Đại số 7 - Chương 1 - Nhân, chia số hữu tỉ

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪

    Bài 11 trang 12 sgk toán 7 tập 1. Tính

    a) \({{ - 2} \over 7}.{{21} \over 8}\)

    b) \(0,24.{{ - 15} \over 4}\)

    c) \(\left( { - 2} \right).\left( { - {7 \over {12}}} \right)\)

    d) \(\left( { - {3 \over {25}}} \right):6\)

    Lời giải:

    a) \({{ - 2} \over 7}.{{21} \over 8} = {{\left( { - 2} \right).21} \over {7.8}} = {{ - 42} \over {56}} = {{ - 3} \over 4}\)

    b) \(0,24.{{ - 15} \over 4} = {{24} \over {100}}.{{ - 15} \over 4} = {6 \over {25}}.{{ - 15} \over 4} = {{6.\left( { - 15} \right)} \over {25.4}} = {{ - 90} \over {100}} = {{ - 9} \over {10}}\)

    c) \(\left( { - 2} \right).\left( { - {7 \over {12}}} \right) = {{\left( { - 2} \right)\left( { - 7} \right)} \over {12}} = {{14} \over {12}} = {7 \over 6} = 1{1 \over 6}\)

    d) \(\left( { - {3 \over {25}}} \right):6 = {{ - 3} \over {25}}:{6 \over 1} = {{ - 3} \over {25}}.{1 \over 6} = {{\left( { - 3} \right).1} \over {25.6}} = {{ - 3} \over {150}} = {{ - 1} \over {50}}\)




    Bài 12 trang 12 sgk toán 7 tập 1. Ta có thể viết số hữu tỉ \(\frac{-5}{16}\) dưới dạng sau đây:

    a) \(\frac{-5}{16}\) là tích của hai số hữu tỉ . Ví dụ \(\frac{-5}{16}\) = \(\frac{-5}{2}.\frac{1}{8}\)

    b) \(\frac{-5}{16}\) là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ \(\frac{-5}{16}\) = \(\frac{-5}{2} : 8\)

    Lời giải:

    Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:

    a) \(\frac{-5}{16}\) = \(\frac{-5}{4}. \frac{1}{4} = \frac{-5}{8} . \frac{1}{2} = \frac{-10}{2} . \frac{1}{16}= ...\)

    b) \(\frac{-5}{16} = \frac{-5}{8} : 2 = \frac{-5}{4} : 4 = ....\)





    Bài 13 trang 12 sgk toán 7 tập 1. Tính

    a) \(\frac{-3}{4}. \frac{12}{-5}. (\frac{-25}{6})\)

    b) \((-2). \frac{-38}{21} .\frac{-7}{4} . (-\frac{3}{8})\)

    c) \((\frac{11}{12}: \frac{33}{16}).\frac{3}{5}\)

    d) \(\frac{7}{23} . \left [ (-\frac{8}{6}) - \frac{45}{18} \right ]\)

    Lời giải:

    a) \(\frac{-3}{4}. \frac{12}{-5}. (\frac{-25}{6})\) = \(\frac{-3}{4}. \frac{-12}{5} . \frac{-25}{6} = \frac{-3.(-12).(-25)}{4.5.6} = \frac{-3.5}{2} = -\frac{15}{2}\)

    b) \((-2). \frac{-38}{21} .\frac{-7}{4} . (-\frac{3}{8})\) = \(\frac{(-2)(-38)(-7)(-3)}{21.4.8} = \frac{38}{2.8} = \frac{19}{8} = 2\frac{3}{8}\)

    c) \((\frac{11}{12}: \frac{33}{16}).\frac{3}{5}\) = \((\frac{11}{12}.\frac{16}{33}).\frac{3}{5} = (\frac{4}{3.5}). \frac{3}{5} = \frac{4.3}{3.3.5} = \frac{4}{15}\)

    d) \(\frac{7}{23} . \left [ (-\frac{8}{6}) - \frac{45}{18}\ \right ]\) = \(\frac{7}{23}.(\frac{-8}{6}- \frac{15}{6}) = \frac{-7}{6} = -1\frac{1}{6}\)





    Bài 14 trang 12 sgk toán 7 tập 1. Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống

    [​IMG]

    Lời giải:

    Tính theo hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống:

    \(\frac{-1}{32} . 4 = \frac{-1.4}{32} = \frac{-1}{8} ; -8 : (-\frac{1}{2}) = -8 . (-\frac{2}{1})= 16\)

    Tính theo cột dọc theo thứ tự từ trái sang phải:

    \(-\frac{1}{32} : (-8) = -\frac{1}{32} . (\frac{1}{8}) = \frac{(-1)(-1)}{32.8} = \frac{1}{256}\)

    \(4 .(-\frac{1}{2}) = \frac{4.(-1)}{2} = \frac{-4}{2} = -2\)

    \((-\frac{1}{8}) : 16 = (-\frac{1}{8}) . \frac{1}{16} = \frac{(-1).1}{8.16} = \frac{-1}{128}\)

    Ta được kết quả ở bảng sau:

    [​IMG]





    Bài 15 trang 12 sgk toán 7 tập 1. Em hãy tìm cách " nối" các số ở những chiếc là bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa?

    [​IMG]

    Lời giải:

    Có nhiều cách nối, chẳng hạn:

    4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105

    \(\frac{1}{2}\) (-100) - 5,6 : 8 = -50 -0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7





    Bài 16 trang 13 sgk toán 7 tập 1. Tính

    a) \((\frac{-2}{3} + \frac{3}{7}): \frac{4}{5} + (\frac{-1}{3} + \frac{4}{7}) : \frac{4}{5}\)

    b) \(\frac{5}{9}: (\frac{1}{11} - \frac{5}{22}) + \frac{5}{9} : (\frac{1}{15} - \frac{2}{3})\)

    Lời giải:

    a) \((\frac{-2}{3} + \frac{3}{7}) : \frac{4}{5} + (\frac{-1}{3} + \frac{4}{7}) : \frac{4}{5}\)

    = \((\frac{-2}{3}+ \frac{3}{7}+ \frac{-1}{3} +\frac{4}{7}) :\frac{4}{5} = (\frac{-3}{3} +\frac{7}{7}) : \frac{4}{5} = (-1+1) :\frac{4}{5} = 0\)

    b) \(\frac{5}{9}: (\frac{1}{11} - \frac{5}{22}) + \frac{5}{9} : (\frac{1}{15} - \frac{2}{3})\) = \(\frac{5}{9} : \frac{2 - 5}{22} + \frac{5}{9}: \frac{1-10}{15} = \frac{5}{9}.\frac{22}{-3}+\frac{5}{9}.\frac{15}{-9} = \frac{5}{9}(\frac{22}{-3} + \frac{15}{-9})=\frac{5}{9}.\frac{-27}{3}= 5.(-1)=-5\)