Đại số 9 - Chương 4 - Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪

    Bài 11 trang 42 sgk Toán 9 tập 2. Đưa các phương trình sau về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) và chỉ rõ các hệ số \(a, b, c\):

    a) \(5{x^2} + 2x = 4 - x\)

    b) \({3 \over 5}{x^2} + 2x - 7 = 3x + {1 \over 2}\)

    c) \(2{x^2} + x - \sqrt 3 = \sqrt 3 x + 1\);

    d) \(2{x^2} + {m^2} = 2(m - 1)x\), m là một hằng số.

    Bài giải:

    a) \(5{x^2} + 2x = 4 - x \Leftrightarrow 5{x^2} + 3x - 4 + 0\)

    \(a = 5,b = 3,c = - 4\)

    b) \({3 \over 5}{x^2} + 2x - 7 = 3x + {1 \over 2}\)

    \( \Leftrightarrow {3 \over 5}{x^2} - x - {{15} \over 2} = 0\)

    \(a = {3 \over 5},b = - 1,c = - {{15} \over 2}\)

    c) \(2{x^2} + x - \sqrt 3 = \sqrt 3 x + 1\)

    \( \Leftrightarrow 2{x^2} + (1 - \sqrt 3 )x - 1 - \sqrt 3 = 0\)

    \(a = 2,b = 1 - \sqrt 3 ,c = - 1 - \sqrt 3 \)

    d) \(2{x^2} + {m^2} = 2(m - 1)x\)

    \(\Leftrightarrow 2{x^2} - 2(m - 1)x + {m^2} = 0\)

    \(a = 2,b = - 2(m - 1),c = {m^2}\)




    Bài 12 trang 42 sgk Toán 9 tập 2. Giải các phương trình sau:

    a) \({x^2} - 8 = 0\)

    b) \(5{x^2} - 20 = 0\) ;

    c) \(0,4{x^2} + 1 = 0\);

    d) \(2{x^2} + \sqrt 2 x = 0\);

    e) \( - 0.4{x^2} + 1,2x = 0\).

    Bài giải:

    a) \({x^2} - 8 = 0 \Leftrightarrow {x^2} = 8 \Leftrightarrow x = \pm 2\sqrt 2 \).

    b) \(5{x^2} - 20 = 0 \Leftrightarrow 5{x^2} = 20 \Leftrightarrow {x^2} = 4 \Leftrightarrow x = \pm 2\).

    c) \(0,4{x^2} + 1 = 0 \Leftrightarrow 0,4{x^2} = - 1 \Leftrightarrow {x^2} = - {{10} \over 4}\), phương trình vô nghiệm

    d)

    \(2{x^2} + \sqrt 2 x = 0 \Leftrightarrow x(2x + \sqrt 2 ) = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
    x = 0 \hfill \cr
    x = - {{\sqrt 2 } \over 2} \hfill \cr} \right.\)

    Phương trình có 2 nghiệm là: \({x_1} = 0,{x_2} = - {{\sqrt 2 } \over 2}\)

    e) \( - 0.4{x^2} + 1,2x = 0 \Leftrightarrow - 4{x^2} + 12x = 0\)

    \(\Leftrightarrow - 4x(x - 3) = 0\)

    \( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
    x = 0 \hfill \cr
    x = 3 \hfill \cr} \right.\)

    Vậy phương trình có 2 nghiệm là: \({x_1} = 0,{x_2} = 3\)




    Bài 13 trang 43 sgk Toán 9 tập 2. Cho các phương trình:

    a) \({x^2} + 8x = - 2\); b)\({x^2} + 2x = {1 \over 3}\)

    Hãy cộng vào hai vế của mỗi phương trình cùng một số thích hợp để được một phương trình mà vế trái thành một bình phương.

    Bài giải:

    a) \({x^2} + 8x = - 2 \Leftrightarrow {x^2} + 2.x.4 + {4^2} = - 2 + {4^2}\)

    \(\Leftrightarrow {(x - 4)^2} = 14\)

    b) \({x^2} + 2x = {1 \over 3} \Leftrightarrow {x^2} + 2.x.1 + {1^2} = {1 \over 3} + {1^2}\)

    \(\Leftrightarrow {(x + 1)^2} = {4 \over 3}\).




    Bài 14 trang 43 sgk Toán 9 tập 2. Hãy giải phương trình

    \(2{x^2} + 5x + 2 = 0\)

    Theo các bước như ví dụ 3 trong bài học.

    Bài giải

    \(2{x^2} + 5x + 2 = 0 \Leftrightarrow 2{x^2} + 5x = - 2 \)

    \(\Leftrightarrow {x^2} + {5 \over 2}x = - 1 \Leftrightarrow {x^2} + 2.x.{5 \over 4} + {{25} \over {16}} = - 1 + {{25} \over {16}} \)

    \(\Leftrightarrow {\left( {x + {5 \over 4}} \right)^2} = {9 \over {16}}\)

    \( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
    x + {5 \over 4} = {3 \over 4} \hfill \cr
    x + {5 \over 4} = - {3 \over 4} \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
    x = - {1 \over 2} \hfill \cr
    x = - 2 \hfill \cr} \right.\)