Hình học 7 - Chương 2 - Tam giác cân

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪

    Bài 46 trang 127 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1.

    a)Dùng thước có chia xentimét và compa vẽ tam giác cân ABC c ân tại B có cạnh đáy bằng 3cm, cạnh bên bằng 4cm.

    b) Dùng thước có chia xentimét và compa vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3 cm.

    Giải:

    a)- Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm,

    - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính4 cm và cung tròn tâm C có bán kính 3cm.

    - Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

    - Vẽ các đoạn AB,BC ta được tam giác ABC.

    [​IMG]

    b) Tương tự cách vẽ ở câu a với cung tròn tâm A, tâm C có cun gf bán kính3c m

    [​IMG]





    Bài 47 trang 127 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1. Trong cách hình 116,117,118 tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều? Vì sao?

    [​IMG]

    Giải:

    Hình 116.

    Ta có: ∆ABD cân vì có AB=AD.

    ∆ACE cân vì AC=AE(do AB=AD,BC=DE nên AB+BC+AD+DE nên AB + BC= AD+DE hay AC= AE).

    Hình 117.

    Ta tính được

    $\widehat{G}\)= 180^0-(\widehat{H}+\widehat{I}) = 180^0 - (70^0+40^0)= 70^0$

    Nên ∆GHI cân vì(\(\widehat{G}\)=\(\widehat{H}\))

    Hình 118.

    ∆OMK là tam giác cân vì $OM= MK$

    ∆ONP là tam giác cân vì $ON=OP$

    ∆OKP là tam giác cân là vì \(\widehat{K}\)=\(\widehat{P}\)

    Suy ra \(\widehat{OKM}\)+\(\widehat{KOM}=60^0 \)

    mà \(\widehat{OKM}\)=\(\widehat{KOM}\) nên \(\widehat{OKM}=30^0\)

    Tương tự \(\widehat{OPM}=30^0 \)





    Bài 48 trang 127 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1.
    Cắt một tấm bìa hình tam giác cân. Hãy gấp tấm bìa đó sao cho hai cạnh bên trùng nhau để kiểm tra rằng hai góc ở đáy bằng nhau.

    Giải:

    Các bước tiến hành:

    - Cắt tấm bìa hình tam giác cân.

    - Gấp tấm bìa sao cho hai cạnh bên trùng nhau.

    - Quan sát phần cạnh đáy say khi gấp lại trùng nhau.

    Vậy hai góc ở đáy của hai tam giác cân bằng nhau.





    Bài 49 trang 127 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1.

    a) Tình các góc ở đáy của một tam giác cân viết góc ở đỉnh là 400

    b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 400

    Giải:

    a) Gọi ABC là tam giác cân đã cho và góc ở định \(\widehat{A}=40^0\)

    Ta có \(\widehat{A}\)+2\(\widehat{B}=180^0\)

    $2\widehat{B}= 180^0 - \widehat{A}= 140^0$

    $\Rightarrow \widehat{B}= 70^0$

    b) Ta có: $\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0$

    mà $\widehat{B}=\widehat{C}=40^0$

    nên $\widehat{A}+2\widehat{B}=180^0$

    $\widehat{A}+80^0 =180^0$

    $\widehat{A}=40^0$




    Bài 50 trang 127 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1. Hai thanh $AB$ và $AC$ vì kèo một mái nhà thường bằng nhau(h.119) và thường tạo với nhau một góc bằng:

    a) 1450 nếu là nhà tôn;

    b) 1000 nếu là nhà ngói;

    Tính góc $\widehat{BAC}$ trong từng trường hợp.

    [​IMG]

    Giải:

    Ta có: AB=AC nên tam giác ABC cân ở A, Do đó \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)

    a) Trong ∆ABC có $\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}= 180^0 $

    mà $\widehat{B}= \widehat{C}$ nên $\widehat{A}+2\widehat{B}= 180^0$

    $2\widehat{B}= 180^0-\widehat{A}=180^0-145^0$

    $\Rightarrow \widehat{B}=22,5^0$

    vậy $\widehat{ABC}=22,5^0$

    b) tương tự với $\widehat{A}=100^0$

    vậy $\widehat{ABC}=40^0$




    Bài 51 trang 128 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1. Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD=AE.

    a) So sánh \(\widehat{ABD}\) và \(\widehat{ACE}\).

    b ) Gọi I là giao điểm BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?

    Giải:

    ∆ABD và ∆ACE có:

    AB=AC(gt)

    \(\widehat{A}\) góc chung.

    AD=AE(gt)

    Nên ∆ABD=∆ACE(c.g.c)

    Suy ra: \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{ACE}\).

    Tức là \(\widehat{B_{1}}\) =\(\widehat{C_{1}}\).

    b) Ta có \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\) mà \(\widehat{B_{1}}\) =\(\widehat{C_{1}}\) suy ra \(\widehat{B_{2}}\)=\(\widehat{C_{2}}\).

    Vậy ∆IBC cân tại I.




    Bài 52 trang 128 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1. Cho góc xOy có số đo, điểm A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB vuông góc với Ox(B thuộc Ox), kẻ AC vuông góc với Oy(C thuộc Oy). Tam giác ABC là tam giác gì ? vì sao?

    Giải:

    [​IMG]

    Hai tam giác vuông ACO và ABO có:

    \(\widehat{O_{1}}\)=\(\widehat{O_{2}}\)(gt)

    AO chung

    Nên suy ra ∆ACO=∆ABO(cạnh huyền góc nhọn)

    Suy ra AC=AB.

    Vây ∆ABC là tam giác cân(AB=AC).