Hoá học 11 Nâng cao - Bài 26: Phân loại và gọi tên chất hữu cơ

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪

    Câu 1 trang 109 SGK Hóa học 11 Nâng cao. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
    A. Hợp chất hữu cơ nào cũng có cả 3 tên: Tên thông thường, tên gốc – chức và tên thay thế.
    B. Hợp chất hữu cơ nào có tên gốc- chức.
    C. Hợp chất hữu cơ nào cũng có tên hệ thống.
    D. Hợp chất hưu cơ nào cũng có tên thay thế.
    Giải
    Chọn đáp án C




    Câu 2 trang 109 SGK Hóa học 11 Nâng cao. Dựa vào tính chất hóa học của \(C{H_2} = C{H_2}\) và \(CH = CH\) (đã học ở lớp 9) hãy viết phương trình hóa học khi cho \(C{H_{_3}} - CH = CH - C{H_3}\) và \(C{H_{_3}} - C \equiv C - C{H_3}\) tác dụng với \(B{r_2},{H_2}\) và cho biết những nhóm nguyên tử nào của hai hợp chất trên đã gây nên các phản ứng đó.
    Giải
    Phản ứng của \(C{H_{_3}} - CH = CH - C{H_3}\)
    \(C{H_{_3}} - CH = CH - C{H_3} + B{r_2} \to \)
    \(C{H_3} - CHBr - CHBr - C{H_3}\)
    [​IMG]
    Phản ứng của \(C{H_{_3}} - C \equiv C - C{H_3}\)
    \(C{H_{_3}} - C \equiv C - C{H_3} + 2B{r_2} \to\)
    \(C{H_{_3}} - CHB{r_2} - CHB{r_2} - C{H_3}\)
    [​IMG]




    Câu 3 trang 109 SGK Hóa học 11 Nâng cao. Những hợp chất nào dưới đây có cùng nhóm chức? Hãy viết công thức của chúng dưới dạng R-nhóm chứcvà dùng công thức ở dạng đó để viết phương trình hóa học (nếu có) của chúng với ( dựa vào tính chất hóa học của etanol và axit axetic):
    Giải
    \({C_2}{H_5}{\rm{COOH}}\) và \(C{H_3}{\rm{COOH}}\) có cùng nhóm chức axit
    \(C{H_3}C{H_2}{\rm{OH}}\) và \(C{H_3}C{H_2}{\rm{C}}{{\rm{H}}_2}{\rm{OH}}\) có cùng nhóm chức ancol
    \({C_2}{H_5}{\rm{COOH}}\) và \(C{H_3}{\rm{COOH}}\) tác dụng được với \(NaOH\)
    \({C_2}{H_5}COOH + NaOH \to {C_2}{H_5}COONa + {H_2}O\)
    \(C{H_3}{\rm{COOH + NaOH}} \to {\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{COONa + }}{{\rm{H}}_2}O\)





    Câu 4 trang 109 SGK Hóa học 11 Nâng cao. Hãy gọi tên các hợp chất sau theo danh pháp gốc- chức:
    \(C{H_3}C{H_2} - Br;C{H_3} - CO - O - C{H_3};\)
    \(C{H_3}C{H_2} - O - C{H_2}C{H_3};\) \({(C{H_3})_2}S{O_4}\) .
    Giải
    Gọi tên theo danh pháp gốc – chức
    \(C{H_3} - C{H_2} - Br\) (elty bromua)
    \(C{H_3}COOC{H_3}\) (metyl axetat)
    \(C{H_3} - C{H_2} - O - C{H_2} - C{H_3}\) (đietyl ete)
    \({(C{H_3})_2}S{O_4}\) (đimetyl sunfat)






    Câu 5 trang 110 SGK Hóa học 11 Nâng cao. Hãy gọi tên những mạch cacbon sau:
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Giải
    Theo thứ tự là:
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]





    Câu 6 trang 110 SGK Hóa học 11 Nâng cao. Hãy phân tích tên các chât sau thành tên phần thế (nếu có) + tên mạch cacbon chính + tên định chức:
    \(\mathop {C{H_3} - C{H_2} - C{H_3}}\limits_{propan} \);
    \(\mathop {C{H_2} = CH - C{H_3}}\limits_{propen} \);
    \(\mathop {HC \equiv C - C{H_3}}\limits_{propin} \);
    \(\mathop {C{H_3} - C{H_2} - COOH}\limits_{axitpropanoic} \)
    \(\mathop {ClC{H_2} - C{H_2} - C{H_3}}\limits_{1 - clopropan} \);
    \(\mathop {BrC{H_2} - C{H_2}Br}\limits_{1,2 - đibrom\;etan } \);
    \(\mathop {C{H_3} - C{H_2} - C{H_2}OH}\limits_{propan - 1 - ol} \); \(\mathop {C{H_3} - CH = CH - C{H_3}}\limits_{but - 2 - en} \)
    Giải
    [​IMG]





    Câu 7 trang 110 SGK Hóa học 11 Nâng cao. Hãy dùng dố đếm theo IUPAC gọi tên thay thế các hợp chất tiếp theo trong các dãy sau:
    \(\mathop {C{H_3}Cl}\limits_{Clometan } \)
    \(\mathop {C{H_2}C{l_2}}\limits_{điclometan } \)
    \(\mathop {CHC{l_3}}\limits_{...?...} \)
    \(\mathop {CC{l_4}}\limits_{...?...} \)
    \(\mathop {C{F_3} - CH{F_2}}\limits_{pentafloe\tan } \)
    \(\mathop {C{l_3}C - CHC{l_2}}\limits_{...?...} \)
    \(\mathop {C{l_3}C - CC{l_3}}\limits_{...?...} \)
    \(\mathop {CB{r_4}}\limits_{...?...} \)
    Giải
    \(C{H_3}Cl\) (triclometan)
    \(CC{l_4}\) (tetraclometan)
    \(C{l_3}C - CHC{l_2}\) (pentacloetan)
    \(C{l_3}C - CC{l_3}\) (hexacloetan)
    \(CB{r_4}\) (tetrabrommetan)