Sách bài tập Toán 12 - Giải tích 12 nâng cao - Chương III - Ôn tập chương III - Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪

    Câu 3.55 trang 150 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao
    (A) \(f\left( x \right) = {e^{2x}}\) (B) \(f\left( x \right) = 2x{e^{{x^2}}}\)
    (C)
    \(f\left( x \right) = {{{e^{{x^2}}}} \over {2x}}\) (D) \(f\left( x \right) = {x^2}{e^{{x^2}}} - 1\)
    Giải
    Chọn B

    Câu 3.56 trang 150 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao

    Cho đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) . Diện tích hình phẳng (phần tô đậm trong hình 3.1) là:
    (A)
    \(\int\limits_{ - 3}^4 {f\left( x \right)} dx\)
    (B)
    \(\int\limits_{ - 3}^1 {f\left( x \right)} dx + \int\limits_1^4 {f\left( x \right)} dx\)
    (C) \(\int\limits_{ - 3}^0 {f\left( x \right)} dx + \int\limits_4^0 {f\left( x \right)} dx\) (D) \(\int\limits_0^{ - 3} {f\left( x \right)} dx + \int\limits_0^4 {f\left( x \right)} dx\)
    Giải
    Chọn C

    Câu 3.57 trang 151 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao

    Giả sử \(\int\limits_1^5 {{{dx} \over {2x - 1}}} = \ln K\). Giá trị của K là
    (A) 9 (B) 3 (C) 81 (D) 8

    Giải
    Chọn B

    Câu 3.58 trang 151 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao

    Cho \(I = \int\limits_1^2 {2x\sqrt {{x^2} - 1} dx} \)\(u = {x^2} - 1\). Chọn khẳng đinh sai trong các khẳng định sau:
    (A)
    \(I = \int\limits_0^3 {\sqrt u } du\) (B) \(I = {2 \over 3}\sqrt {27} \)
    (C) \(I = \int\limits_1^2 {\sqrt u } du\) (D) \(I = {2 \over 3}{u^{{3 \over 2}}}\left| {_0^3} \right.\)
    Giải
    Chọn C

    Câu 3.59 trang 151 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao

    Cho \(I = \int\limits_0^{{\pi \over 6}} {\sin x\cos xdx} = {1 \over {64}}.\) Khi đó n bằng
    (A) 6 (B) 5
    (C) 4 (D) 3

    Giải
    Chọn D

    Câu 3.60 trang 151 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao

    Giá trị của \(\int\limits_0^2 {2{e^{2x}}} dx\) bằng
    (A)
    \({e^4}\) (B) \({e^4} - 1\) (C) \(4{e^4}\) (D) \(3{e^4}\)
    Giải
    Chọn B

    Câu 3.61 trang 151 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao

    Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^2}\) và đường thẳng \(y = 2x\) là:
    (A)
    \({4 \over 3}\) (B) \({3 \over 2}\) (C) \({5 \over 3}\) (D) \({{23} \over {15}}\)
    Giải
    Chọn A

    Câu 3.62 trang 151 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao

    Giả sử \(\int\limits_{ - 2}^2 {f\left( x \right)} dx = 4,\int\limits_2^5 {f\left( x \right)} dx = 3,\int\limits_{ - 2}^5 {g\left( x \right)} dx = 6\). Khẳng định sau đây đúng hay sai:\(f\left( x \right) \le g\left( x \right)\) với mọi \(x \in \left[ { - 2;5} \right]\)
    Giải
    Sai.
    \(\int\limits_{ - 2}^5 {f\left( x \right)} dx = 4 + 3 = 7;\int\limits_{ - 2}^5 {g\left( x \right)} dx = 6\) nên \(\int\limits_{ - 2}^5 {f\left( x \right)} dx > \int\limits_{ - 2}^5 {g\left( x \right)} dx\)

    Câu 3.70 trang 153 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao.
    Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:
    a) Đồ thị hai hàm số
    \(y = \left| {{x^2} - 4} \right|,y = {{{x^2}} \over 2} + 4\)
    b) Các đường cong \(x = {y^{{2 \over 3}}},x + {y^4} = 2\) và trục hoành.
    c) Các đường cong
    \(y = \sqrt x ,x + 2{y^2} = 3\) và trục hoành.
    Giải
    a) (h.3.15)
    \(S = 2\int\limits_0^4 {\left( {{{{x^2}} \over 2} + 4 - \left| {{x^2} - 4} \right|} \right)} dx\)
    \(= 2\int\limits_0^2 {\left[ {{{{x^2}} \over 2} + 4 - \left( {4 - {x^2}} \right)} \right]} dx \)
    \(+ 2\int\limits_2^4 {\left[ {{{{x^2}} \over 2} + 4 - ({{x^2} - 4} )} \right]} dx = {{64} \over 3}\)
    01.png
    b) (h.3.16)

    \(S = \int\limits_0^1 {{x^{{3 \over 2}}}dx + } \int\limits_1^2 {{{\left( {2 - x} \right)}^{{1 \over 4}}}} dx = {2 \over 5} + {4 \over 5} = {6 \over 5}\)
    02.png

    c) \(S = \int\limits_0^1 {\sqrt x dx + \int\limits_1^3 {\sqrt {{{3 - x} \over 2}} } } dx = {2 \over 3} + {4 \over 3} = 2\)

    Câu 3.72 trang 154 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao.
    Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục tung mỗi hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
    a)
    \(x = {{\sqrt {2y} } \over {{y^2} + 1}},y = 0,y = 1\)
    b) \(x = 2x - {x^2},y = 0,x = 2\)
    c) Hình tròn có tâm \(I\left( {2;0} \right)\), bán kính = 1
    Giải
    a) \(V = \pi \int\limits_0^1 {{{2y} \over {{{\left( {{y^2} + 1} \right)}^2}}}dy = } {\pi \over 2}\)
    b) Ta có \(x = 1 + \sqrt {1 - y} \) hoặc \(x = 1 - \sqrt {1 - y} \). Vậy
    \(V = \pi \int\limits_0^1 {{{\left( {1 + \sqrt {1 - y} } \right)}^2}} dy - \pi \int\limits_0^1 {{{\left( {1 - \sqrt {1 - y} } \right)}^2}} dy \)
    \(= 4\pi \int\limits_0^1 {\sqrt {1 - y} dy = {{8\pi } \over 3}} \)
    c) Ta có \(x = 2 + \sqrt {1 - {y^2}} \) hoặc \(x = 2 - \sqrt {1 - {y^2}} \). Vậy
    \(V = \pi \int\limits_0^1 {{{\left( {2 + \sqrt {1 - {y^2}} } \right)}^2}} dy\)
    \(- \pi \int\limits_0^1 {{{\left( {2 - \sqrt {1 - {y^2}} } \right)}^2}} dy \)
    \(= 16\pi \int\limits_0^1 {\sqrt {1 - {y^2}} dy = 4{\pi ^2}} \)
    Để tính tích phân trên ta đổi biến \(y = \sin t\)