Sách bài tập Toán 6 - Phần Hình học - Chương II - Bài 9: Tam giác

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪

    Câu 40 trang 95 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2.
    Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
    a) Vẽ tất cả các tam giác có đỉnh là 3 trong 4 điểm A, B, C, D;
    b) Với các tam giác có được, hãy điền vào bảng sau:
    01.png
    Giải
    a)
    02.png
    03.png
    04.png
    05.png
    b)
    06.png

    Câu 41 trang 95 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2.
    Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tính số tam giác có ba đỉnh là 3 trong 4 điểm trên. Viết tên các tam giác đó.
    07.png
    Giải
    Trên hình vẽ ta có các tam giác:
    \(\Delta ABC,\Delta A{\rm{D}}C,\Delta BA{\rm{D}},\Delta BC{\rm{D}}\)

    Câu 42 trang 95 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2.
    Tính số tam giác có được trong hình 22. Viết tên các tam giác đó.
    08.png
    Giải
    Trong hình vẽ ta có các tam giác:
    \(\eqalign{
    & \Delta ABC,\Delta A{\rm{D}}C,\Delta BA{\rm{D}},\Delta BC{\rm{D}} \cr
    & \Delta E{\rm{A}}B,\Delta EBC,\Delta EC{\rm{D}},\Delta E{\rm{AD}} \cr} \)

    Câu 43 trang 96 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2.
    Vẽ \(\Delta ABC\). Lấy M là điểm trong của \(\Delta ABC\). Vẽ các tia AM, BM, CM cắt các cạnh của \(\Delta ABC\) tương ứng tại các điểm N, P, Q. Vẽ \(\Delta NPQ\). Hỏi điểm M có nằm trong \(\Delta NPQ\) hay không?
    Giải
    Ta có hình vẽ
    09.png
    Điểm M nằm trong \(\Delta NPQ\).

    Câu 44 trang 96 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2.
    a) Vẽ \(\Delta E{\rm{D}}F\) biết ED = 5cm, EF = 4cm; DF = 4cm
    b) Vẽ \(\Delta PMU\) biết PM = 4cm; MU = 4cm; PU = 4cm
    c) Vẽ \(\Delta {\rm{AR}}T\) biết AR = 5cm; RT = 4cm; AT = 3cm;
    d) Mỗi tam giác trên có gì đặc biệt?
    Giải
    a) \(\Delta E{\rm{D}}F\) có 2 cạnh bằng nhau.
    10.png
    b) \(\Delta PMU\) có 3 cạnh bằng nhau
    11.png
    c) \(\Delta {\rm{AR}}T\) ta đo thấy góc
    12.png

    Câu 9.1 trang 96 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2
    Vẽ hình để thấy được mỗi câu sau đây là sai
    a) Hình gồm 3 đoạn thẳng được gọi là tam giác
    b) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau được gọi là tam giác.
    c) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau tạo ra 3 giao điểm (phân biệt) được gọi là tam giác.
    d) Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA được gọi là tam giác ABC.
    e) Hình gồm 3 điểm không thẳng hàng A, B, C được gọi là tam giác ABC.
    f) Một điểm không thuộc cạnh của tam giác ABC thì phải nằm trong tam giác đó;
    g) Một điểm không phải là đỉnh của tam giác ABC thì phải nằm trong tam giác đó.
    h) Một điểm không nằm bên trong tam giác ABC thì phải nằm ngoài tam giác đó.
    i) Hình gồm 2 góc được gọi là tam giác.
    j) Hình gồm 3 góc mà các cạnh của nó đôi một cắt nhau tạo ra ba điểm được dọi là tam giác.
    Giải
    Học sinh tự vẽ hình.

    Câu 9.2 trang 96 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2

    Vẽ hình liên tiếp theo cách diễn đạt sau đây
    a) Vẽ tam giác ABC, có AB = 6cm, BC = 6cm, CA = 6cm.
    b) Vẽ tiếp các điểm M, N, P tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC, CA
    c) Vẽ tiếp tam giác MNP.
    d) Đọc tên, các góc, các cạnh của những tam giác có 3 đỉnh lấy trong số các điểm A, B, C, M, N, P.
    Giải
    Ta có hình bs.20
    13.png
    Tên tam giácTên các đỉnhTên các gócTên các cạnh
    ABCA, B, CA, B, CAB, BC, CA
    AMPA, M, PA, M, PAM, MP, PA
    MBNM, B, NM, B, NMB, BN, NM
    MNPM, N, PM, N, PMN, NP, PM
    PNCP, N, CP, N, CPN, NC, CP
    Câu 9.3 trang 97 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2
    a) Vẽ tam giác ABM có AB = 5cm, BM = AM = 6,5cm;
    b) Vẽ tiếp góc Amx kề bù với góc AMB;
    c) Vẽ tam giác AMC, sao cho MA = MC và điểm C thuộc tia Mx;
    d) So sánh MB, MA, MC;
    e) Cho biết độ dài của đoạn thẳng BC;
    f) Đo và cho biết số đo của góc BAC;
    g) Đo và cho biết độ dài của đoạn thẳng AC
    Giải
    Sau khi ta vẽ được hình bs.21
    14.png
    • Ta có MA = MB = MC = 6,5cm
    • Do C thuộc tia đối của tia MB nên điểm M ở giữa hai điểm B, C đồng thời MB = MC = 5,6cm nên M là trung điểm của BC. Từ đó BC = 13cm.
    • Dùng thước đo góc, ta có \(\widehat {BAC} = 90^\circ \)
    • Sau khi đo đoạn thẳng AC có độ dài là 12cm