Sách bài tập Toán 7 - Phần Đại số - Chương I - Bài 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp)

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪

    Câu 50 trang 17 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1.
    Tính:
    a) \({\rm{}}{\left( {{1 \over 5}} \right)^5}{.5^5}\)
    b) \({\left( {0,125} \right)^3}.512\)
    c) \({\left( {0.25} \right)^4}.1024\)
    Giải
    Áp dụng công thức: \({\left( {x.y} \right)^n} = {x^n}.{y^n}\)

    a) \({\rm{}}{\left( {{1 \over 5}} \right)^5}{.5^5} = {\left( {{1 \over 5}.5} \right)^5} = {1^5} = 1\)
    b) \({\left( {0,125} \right)^3}.512 = {\left( {0,125} \right)^3}{.8^3} = {\left( {0,125.8} \right)^3} = {1^3} = 1\)
    c) \({\left( {0,25} \right)^4}.1024 = {\left( {0,25} \right)^4}.256.4 = {\left( {0,25} \right)^4}{.4^4}.4\)
    \( = {\left( {0,25.4} \right)^4}.4 = {1^4}.4 = 4\)

    Câu 51 trang 17 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1.
    Tính:
    a) \({{{{120}^3}} \over {{{40}^3}}}\)
    b) \({{{{390}^4}} \over {{{130}^4}}}\)
    c) \({{{3^2}} \over {{{\left( {0,375} \right)}^2}}}\)
    Giải
    a) \({{{{120}^3}} \over {{{40}^3}}} = {\left( {{{120} \over {40}}} \right)^3} = {3^3} = 27\)
    b) \({{{{390}^4}} \over {{{130}^4}}} = {\left( {{{390} \over {130}}} \right)^4} = {3^4} = 81\)
    c) \({{{3^2}} \over {{{\left( {0,375} \right)}^2}}} = {\left( {{3 \over {0,375}}} \right)^2} = {\left( {{{{3 \over 3}} \over 8}} \right)^2} = {8^2} = 64\)

    Câu 52 trang 17 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1.
    Tính giá trị của các biểu thức sau:
    a) \({\rm{}}{{{{45}^{10}}{{.5}^{20}}} \over {{{75}^{15}}}}\)
    b) \({{{{\left( {0,8} \right)}^5}} \over {{{\left( {0,4} \right)}^6}}}\)
    c) \({{{2^{15}}{{.9}^4}} \over {{6^6}{{.8}^3}}}\)
    Giải
    a) \({\rm{}}{{{{45}^{10}}{{.5}^{20}}} \over {{{75}^{15}}}} = {{{{\left( {3.15} \right)}^{10}}{{.5}^{20}}} \over {{{\left( {5.15} \right)}^{15}}}} = {{{3^{10}}{{.15}^{10}}{{.5}^{20}}} \over {{5^{15}}{{.15}^{15}}}} = {{{3^{10}}{{.5}^5}} \over {{{15}^5}}}\)
    \(= {{{3^{10}}{{.5}^5}} \over {{3^5}{{.5}^5}}} = {3^5} = 243\)
    b) \({{{{\left( {0,8} \right)}^5}} \over {{{\left( {0,4} \right)}^6}}} = {{{{\left( {0,8} \right)}^5}} \over {{{\left( {0,4} \right)}^5}.0,4}} = {\left( {{{0,8} \over {0,4}}} \right)^5}.{1 \over {0,4}}\)
    \(= {2^5}.{1 \over {{2 \over 5}}} = {2^5}.{5 \over 2} = {2^4}.5 = 16.5 = 80\)
    c) \({{{2^{15}}{{.9}^4}} \over {{6^6}{{.8}^3}}} = {{{2^{15}}.{{\left( {{3^2}} \right)}^4}} \over {{{\left( {2.3} \right)}^6}.{{\left( {{2^3}} \right)}^3}}} = {{{2^{15}}{{.3}^8}} \over {{2^6}{{.3}^6}{{.2}^9}}} = {3^2} = 9\)

    Câu 53 trang 17 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1.
    Viết các số sau đây dưới dạng lũy thừa của 3:
    1; 243; \({1 \over 3}\); \({1 \over 9}\)
    Giải
    \(1 = {3^0}\);
    \(243 = {3^5}\);
    \({1 \over 3} = {3^{ - 1}}\);
    \({1 \over 9} = {3^{ - 2}}\)

    Câu 54 trang 17 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1.
    Hình vuông dưới dây có tính chất: mỗi ô ghi một lũy thừa của 2; tích các số trong mỗi hàng, mỗi cột và mỗi đường chéo đều bằng nhau. Hãy điền các số còn thiếu vào các ô trống:
    01.png
    Giải
    02.png

    Câu 55 trang 17 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1.
    Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D, E:
    a) \({\rm{}}{10^{ - 3}} = \)
    A) 10 - 3
    B) \({{10} \over 3}\)
    C) \({1 \over {{{10}^3}}}\)
    D) \({\rm{}}{10^3}\)
    E) \({\rm{}} - {10^3}\)

    b) \({10^3}{.10^{ - 7}} = \)
    A) \({10^{10}}\)
    B) \({100^{ - 4}}\)
    C) \({10^{ - 4}}\)
    D) \({\rm{}}{20^{ - 4}}\)
    E) \({\rm{}}{20^{10}}\)

    c) \({{{2^3}} \over {{2^5}}}=\)
    A) \({\rm{}}{2^{ - 2}}\)
    B) \({2^2}\)
    C) \({1^{ - 2}}\)
    D) \({\rm{}}{2^8}\)
    E) \({\rm{}}{2^{ - 8}}\)
    Giải
    a) \({\rm{}}{10^{ - 3}} = {1 \over {{{10}^3}}}\). Vậy chọn đáp án C
    b) \({10^3}{.10^{ - 7}} = {10^{ - 4}}\). Vậy chọn đáp án C
    c) \({{{2^3}} \over {{2^5}}} = {2^{ - 2}}\). Vậy chọn đáp án A

    Câu 56 trang 18 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1.
    So sánh \({99^{20}}\) và \({9999^{10}}\).
    Giải
    Ta có:
    \(\eqalign{
    & {99^{20}} = {\left( {{{99}^2}} \right)^{10}} = {9801^{10}} \cr
    & 9801 < 9999 \Rightarrow {9801^{10}} < {9999^{10}} \cr} \)
    Vậy \({99^{20}} < {9999^{10}}\)

    Câu 57 trang 18 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1.
    Chứng minh các đẳng thức sau:
    a) \({12^8}{.9^{12}} = {18^{16}}\)
    b) \({75^{20}} = {45^{10}}{.5^{30}}\)
    Giải
    a) \({12^8}{.9^{12}} = {18^{16}}\)
    Ta có: \({12^8}{.9^{12}} = {\left( {4.3} \right)^8}{.9^{12}} = {4^8}{.3^8}{.9^{12}} = {\left( {{2^2}} \right)^8}.{\left( {{3^2}} \right)^4}{.9^{12}}\)
    \( = {2^{16}}{.9^4}{.9^{12}} = {2^{16}}{.9^{16}} = {\left( {2.9} \right)^{16}} = {18^{16}}\)
    Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.
    b) \({75^{20}} = {45^{10}}{.5^{30}}\)
    Ta có: \({45^{10}}{.5^{30}} = {\left( {9.5} \right)^{10}}{.5^{30}} = {9^{10}}{.5^{10}}{.5^{30}} = {\left( {{3^2}} \right)^{10}}{.5^{40}}\)
    \( = {3^{20}}.{\left( {{5^2}} \right)^{20}} = {3^{20}}{.25^{20}} = {\left( {3.25} \right)^{20}} = {75^{20}}\)
    Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

    Câu 58 trang 18 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1.
    Hình vuông dưới đây có tính chất: mỗi ô ghi một lũy thừa của 10; tích các số trong mỗi hàng, mỗi cột và mỗi đường chéo đều bằng nhau. Hãy điền các số còn thiếu vào các ô trống:
    03.png
    Giải
    04.png

    Câu 59 trang 18 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1.
    Chứng minh rằng \({10^6} - {5^7}\) chia hết cho 59.
    Giải
    \({10^6} - {5^7} = {\left( {2.5} \right)^6} - {5^6}.5 = {2^6}{.5^6} - {5^6}.5 \)
    \(= {5^6}.\left( {{2^6} - 5} \right) = {5^6}.59\) \( \vdots\) \( 59\)

    Câu 6.1 trang 18 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
    Kết quả của phép nhân 42.48 là:
    (A) 416 ; (B) 410;
    (C) 1610; (D) 1616.
    Hãy chọn đáp án đúng.
    Giải
    Chọn (B) 410.

    Câu 6.2 trang 18 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

    Kết quả của phép chia 48 : 42 là:
    (A) 14 ; (B) 16 ;
    (C) 410 ; (D) 46.
    Hãy chọn đáp án đúng.
    Giải
    Chọn (D) 46.

    Câu 6.3 trang 18 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

    Tính: \({{{8^{13}}} \over {{4^{10}}}}\).
    Giải
    \({{{8^{13}}} \over {{4^{10}}}} = {{{{({2^3})}^{13}}} \over {{{({2^2})}^{10}}}} = {{{2^{39}}} \over {{2^{20}}}} = {2^{19}}\)

    Câu 6.4 trang 18 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

    Cho số a = 213 .57. Tìm số các chữ số của số a.
    Giải
    a = 213 .57 = 26.(27.57) = 64.107 = 640 000 000.
    Vậy số a có 9 chữ số.

    Câu 6.5 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
    Cho số b = 32009.72010.132011. Tìm chữ số hàng đơn vị của số b.
    Giải
    b = (3.32008).(72010.132010).13
    = (3.13).(34)502 .(7.13)2010
    = 39.81502 . 912010
    Ta có 81502 và 912010 đều có chữ số tận cùng bẳng 1.
    Vậy b có chữ số hàng đơn vị là 9.

    Câu 6.6 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

    Tính \(M = {{{8^{20}} + {4^{20}}} \over {{4^{25}} + {{64}^5}}}\).
    Giải
    \(M = {{{8^{20}} + {4^{20}}} \over {{4^{25}} + {{64}^5}}} = {{{{\left( {{2^3}} \right)}^{20}} + {{\left( {{2^2}} \right)}^{20}}} \over {{{\left( {{2^2}} \right)}^{25}} + {{\left( {{2^6}} \right)}^5}}}\)
    \(= {{{2^{60}} + {2^{40}}} \over {{2^{50}} + {2^{30}}}} = {{{2^{40}}\left( {{2^{20}} + 1} \right)} \over {{2^{30}}\left( {{2^{20}} + 1} \right)}} = {2^{10}} = 1024.\)

    Câu 6.7 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

    Tìm x, biết:
    a) \({\left( {{x^4}} \right)^2} = {{{x^{12}}} \over {{x^5}}}(x \ne 0);\)
    b) x10 = 25x8.
    Giải
    a) \({\left( {{x^4}} \right)^2} = {{{x^{12}}} \over {{x^5}}}(x \ne 0) \Rightarrow {x^8} = {x^7}\)
    \(\Rightarrow {x^8} - {x^7} = 0 \Rightarrow {x^7}.\left( {x - 1} \right) = 0 \)
    \(\Rightarrow x - 1 = 0\) (vì x7 ≠ 0)
    Vậy x = 1.
    b) \({x^{10}} = 25{x^8} \Rightarrow {x^{10}} - 25{x^8} = 0 \Rightarrow {x^8}.\left( {{x^2} - 25} \right) = 0\)
    Suy ra x8 = 0 hoặc x2 - 25 = 0.
    Do đó x = 0 hoặc x = 5 hoặc x = -5.
    Vậy \(x \in \left\{ {0;5; - 5} \right\}\).

    Câu 6.8 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

    Tìm x, biết:
    a) \({\left( {2x + 3} \right)^2} = {9 \over {121}}\);
    b) \({\left( {3x - 1} \right)^3} = - {8 \over {27}}\)
    Giải
    a) \({\left( {2x + 3} \right)^2} = {9 \over {121}} = {\left( { \pm {3 \over {11}}} \right)^2}\)
    Nếu \(2x + 3 = {3 \over {11}} \Rightarrow x = - {{15} \over {11}}\)
    Nếu \(2x + 3 = - {3 \over {11}} \Rightarrow x = - {{18} \over {11}}\)
    b) \({\left( {3x - 1} \right)^3} = - {8 \over {27}} = {\left( { - {2 \over 3}} \right)^3} \)
    \(\Leftrightarrow 3x - 1 = - {2 \over 3} \Leftrightarrow x = {1 \over 9}\)