Sách bài tập Toán 7 - Phần Đại số - Chương III - Bài 4: Số trung bình cộng

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪

    Câu 11 trang 10 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2.
    Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dãy giá trị sau bằng cách lập bảng:
    17201818191722301821
    17321920261821241921
    28181931262631242422
    Giải
    Giá trị (x)Tần số (n)Các tích (x. n)
    17351
    18590
    19476
    20240
    21363
    22244
    24372
    26378
    28128
    30130
    31262
    31132
    N = 30Tổng: 666 \(\overline X = {{666} \over {30}} = 22,2\)
    \({M_0} = 18\)

    Câu 12 trang 10 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2.
    Theo dõi nhiệt độ trung bình hàng năm của hai thành phố A và B từ năm 1956 đến năm 1975 (đo theo độ C) người ta lập được các bảng sau:
    • Đối với thành phố A
    Nhiệt độ trung bình (x)23242526
    Tần số (n) 5 12 2 1N =20
    • Đối với thành phố B
    Nhiệt độ trung bình (x)232425
    Tần số (x)7103N=20
    Hãy so sánh nhiệt độ trung bình hàng năm giữa hai thành phố.
    Giải
    Nhiệt dộ trung bình của thành phố A.
    Giá trị (x)Tần số (n)Các tích (x.n)
    235115
    2412288
    25250
    26126
    N = 20Tổng: 479 \(\overline X = {{479} \over {20}} = 23,95^\circ C\)
    Nhiệt độ trung bình của thành phố B.
    Giá trị (x)Tần số (n)Các tích (x.n)
    237161
    2410240
    25375
    N = 20Tổng: 476 \(\overline X = {{476} \over {20}} = 23,8^\circ C\)
    Nhiệt độ thành phố A nóng hơn nhiệt độ thành phố B.

    Câu 13 trang 10 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2.
    Hai xạ thủ A và B cùng bắn 20 phát đạn, kết quả ghi lại được dưới đây:
    A81010108999108101088999101010
    B10109109991010101010710661091010
    a) Tính điểm trung bình của từng xạ thủ.
    b) Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người.
    Giải
    Điểm trung bình của xạ thủ A.
    Giá trị (x)Tần số (n)Các tích (x.n)
    8540
    9654
    10990
    N = 20Tổng: 184 \(\overline X = {{184} \over {20}} = 9,2\)
    Điểm trung bình của xạ thủ B.
    Giá trị (x)Tần số (n)Các tích (x.n)
    6212
    717
    9545
    1012120
    N = 20Tổng: 184\(\overline X = {{184} \over {20}} = 9,2\)
    Câu 4.1 trang 11 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2
    Tổng số áo sơ mi mà một cửa hàng bán trong một ngày được thống kê lại trong bảng sau:
    Cỡ áo3738394041
    Số áo bán được471031
    a) Số áo bán được là bao nhiêu?
    b) Mốt của dấu hiệu là:
    (A) 41; (B) 10;
    (C) 39; (D) 25.
    Hãy chọn phương án đúng.
    Giải
    a) 25 cái áo
    b) (C)

    Câu 4.2 trang 11Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

    Mật độ dân số của một số tỉnh, thành phố ở nước ta năm 2008 được cho trong bảng sau:
    Đồng bằng sông Cửu LongVùng trung du và miền núi phía Bắc
    Thứ tựTính, thành phốMật độ dân số
    (người/km2)
    Thứ tựTỉnh, thành phốMật độ dân số
    (người/km2)
    1Long An3201Hà Giang89
    2Tiền Giang7012Cao Bằng79
    3Bến Tre5763Bắc Kạn64
    4Trà Vinh4634Tuyên Quang127
    5Vĩnh Long7235Lào Cai94
    6Đồng Tháp4996Yên Bái109
    7An Giang6367Thái Nguyên325
    8Kiên Giang2728Lạng Sơn91
    9Cần Thơ8369Bắc Giang425
    10Hậu Giang50510Phú Thọ387
    11Sóc Trăng39311Điện Biên50
    12Bạc Liêu32112Lại Châu37
    13Cà Mau23513Sơn La73
    14Hòa Bình178
    Mật độ dân số của một địa phương được tính bằng cách: Lấy tổng số dân trung bình của địa phương đó (tại một thời điểm nhất định) chia cho diện tích của chính địa phương ấy (người/km2).
    a) Dấu hiệu ở đây là gì?
    b) Nhận xét chung về mật độ dân số ở hai vùng
    c) Tính mật độ dân số của từng vùng và so sánh.
    Giải
    a) Mật độ dân số của một tỉnh
    b) - Mật độ dân số vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung cao hơn so so với vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
    - Mật độ dân số của vùng Trung du và miền núi phía Bắc: 152 (người/km2). Rõ ràng là mật độ dân số ở đồng bằng sông cửu Long cao hơn vùng Trung du và miền núi phía Bắc.