Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪

    Bài 47 - Trang 28 - Phần số học - SGK Toán 6 Tập 2. Tính nhanh.
    a) \(\frac{-3}{7}+\frac{5}{13}+\frac{-4}{7}\) ;
    b) \(\frac{-5}{21}+\frac{-2}{21}+\frac{8}{24}\) .
    Hướng dẫn giải.
    a) \(\frac{-3}{7}+\frac{5}{13}+\frac{-4}{7}= \frac{-3}{7}+\frac{-4}{7}+\frac{5}{13}=-1+\frac{5}{13}\)
    \(=\frac{-13}{13}+\frac{5}{13}=\frac{-8}{13}\).
    b) \(\frac{-5}{21}+\frac{-2}{21}+\frac{8}{24}=\frac{-7}{21}+\frac{1}{3}=\frac{-1}{3}+\frac{1}{3}=0\).






    Bài 48 - Trang 28 - Phần số học - SGK Toán 6 Tập 2. Đố : Cắt một tấm bìa hình tròn bán kính 2,5cm thành 4 phần không bằng nhau như hình 8.
    [​IMG]
    Đố em đặt các miếng bìa đã cắt cạnh nhau để được:
    a) \(\frac{1}{4}\) hình tròn ;
    b) \(\frac{1}{2}\) hinh tròn ;
    c) \(\frac{7}{12},\frac{2}{3},\frac{3}{4},\frac{5}{6},\frac{11}{12}\) và \(\frac{12}{12}\) hình tròn.
    Hướng dẫn giải.
    Ghép các miếng bìa như sau:
    a) \(\frac{1}{12}+\frac{1}{12}=\frac{3}{12}=\frac{1}{4}.\)
    b) \(\frac{4}{12}+\frac{2}{12}=\frac{6}{12}=\frac{1}{2}.\)
    c) \(\frac{5}{12}+\frac{2}{12}=\frac{7}{12};\) \(\frac{5}{12}+\frac{2}{12}+\frac{1}{12}=\frac{8}{12}=\frac{2}{3};\)
    \(\frac{5}{12}+\frac{4}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4};\) \(\frac{5}{12}+\frac{4}{12}+\frac{1}{12}=\frac{10}{12}=\frac{5}{6};\)
    \(\frac{5}{12}+\frac{4}{12}+\frac{2}{12}=\frac{11}{12};\) \(\frac{5}{12}+\frac{4}{12}+\frac{2}{12}+\frac{1}{12}=\frac{12}{12}.\)






    Bài 49 - Trang 29 - Phần số học - SGK Toán 6 Tập 2. Hùng đi xe đạp, 10 phút đầu đi được \(\frac{1}{3}\) quãng đường, 10 phút thứ hai đi được \(\frac{1}{4}\) quãng đường, 10 phút cuối cùng đi được \(\frac{2}{9}\) quãng đường. Hỏi sau 30 phút Hùng đi được bao nhiêu phần quãng đường ?
    Hướng dẫn giải.
    Sau 30 phút Hùng đi được quãng đường là :
    \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{2}{9}=\frac{29}{36}\) (quãng đường).






    Bài 50 - Trang 29 - Phần số học - SGK Toán 6 Tập 2. Điền số thích hợp vào ô trống ở bảng dưới:
    [​IMG]
    Hướng dẫn giải.
    [​IMG]






    Bài 51 - Trang 29 - Phần số học - SGK Toán 6 Tập 2. Tìm năm cách chọn ba trong bảy số sau đây để khi cộng lại được tổng là 0:
    \(\frac{-1}{6},\frac{-1}{3},\frac{-1}{2},0, \frac{1}{2},\frac{1}{3};\frac{1}{6}.\)
    Ví dụ. \(\frac{-1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=0.\)
    Hướng dẫn giải.
    \(\frac{-1}{6}+0+\frac{1}{6}\) hoặc \(\frac{-1}{3}+0+\frac{1}{3}\) hoặc \(\frac{-1}{2}+0+\frac{1}{2}\)
    hoặc \(\frac{-1}{6}+\frac{-1}{3}+\frac{1}{2}\) .






    Bài 52 trang 29 sgk toán 6 tập 2. Điền số thích hợp vào ô trống:
    a \({6 \over {27}}\) \({3 \over 5}\) \({5 \over {14}}\) \({4 \over 3}\) \({2 \over 5}\)
    b \({5 \over 7}\) \({4 \over {23}}\) \({7 \over {10}}\) \({2 \over 7}\) \({2 \over 3}\)
    a + b \({{11} \over {23}}\) \({8 \over 5}\)
    Hướng dẫn làm bài:
    a \({6 \over {27}}\)\({7 \over {23}}\) \({3 \over 5}\) \({5 \over {14}}\) \({4 \over 3}\) \({2 \over 5}\)
    b \({5 \over 7}\) \({4 \over {23}}\) \({7 \over {10}}\) \({2 \over 7}\) \({2 \over 3}\)\({6 \over 5}\)
    a + b\({{11} \over {27}}\) \({{11} \over {23}}\)\({{13} \over {10}}\) \({9 \over {14}}\) 2 \({8 \over 5}\)





    Bài 53 trang 30 sgk toán 6 tập 2. “Xây trường”
    Em hãy “xây bức tường” ở hình 9 này bằng cách điền các phân số thích hợp vào các “viên gạch” theo quy tắc sau:
    a = b + c (h.10).
    [​IMG]
    [​IMG]
    Hướng dẫn làm bài:
    [​IMG]






    Bài 54 trang 30 sgk toán 6 tập 2. Trong vở bài tập của bạn An có bài làm sau:
    a) \({{ - 3} \over 5} + {1 \over 5} = {4 \over 5}\)
    b) \({{ - 10} \over {13}} + {{ - 2} \over {13}} = {{ - 12} \over {13}}\)
    c) \({2 \over 3} + {{ - 1} \over 6} = {4 \over 6} + {{ - 1} \over 6} = {3 \over 6} = {1 \over 2}\)
    d) \({{ - 2} \over 3} + {2 \over { - 5}} = {{ - 2} \over 3} + {{ - 2} \over 5} = {{ - 10} \over {15}} + {{ - 6} \over {15}} = {{ - 4} \over {15}}\)
    Hãy kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có).
    Hướng dẫn làm bài:
    Lỗi sai ở câu (a) và câu (d). Sửa lại như sau
    a) \({{ - 3} \over 5} + {1 \over 5} = {{ - 2} \over 5}\)
    b) \({{ - 2} \over 3} + {2 \over { - 5}} = \ldots = {{ - 16} \over {15}}\)






    Bài 55 trang 30 sgk toán 6 tập 2. Điền số thích hợp vào ô trống. Chú ý rút gọn kết quả (nếu có thể):
    + \({{ - 1} \over 2}\) \({5 \over 9}\) \({1 \over {36}}\) \({{ - 11} \over {18}}\)
    \({{ - 1} \over 2}\) - 1
    \({5 \over 9}\)
    \({1 \over {36}}\)
    \({{ - 11} \over {18}}\)
    Hướng dẫn làm bài:
    + \({{ - 1} \over 2}\) \({5 \over 9}\) \({1 \over {36}}\) \({{ - 11} \over {18}}\)
    \({{ - 1} \over 2}\) - 1 \({1 \over {18}}\) \({{ - 17} \over {36}}\) \({{ - 10} \over 9}\)
    \({5 \over 9}\) \({1 \over {18}}\) \({{10} \over 9}\) \({7 \over {12}}\) \({{ - 1} \over {18}}\)
    \({1 \over {36}}\) \({{ - 17} \over {36}}\) \({7 \over {12}}\) \({1 \over {18}}\) \({{ - 7} \over {12}}\)
    \({{ - 11} \over {18}}\) \({{ - 10} \over 9}\) \({{ - 1} \over {18}}\) \({{ - 7} \over {12}}\) \({{ - 11} \over 9}\)






    Bài 56 trang 31 sgk toán 6 tập 2. Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau:
    \(A = {{ - 5} \over {11}} + \left( {{{ - 6} \over {11}} + 1} \right)\)
    \(B = {2 \over 3} + \left( {{5 \over 7} + {{ - 2} \over 3}} \right)\)
    \(C = \left( {{{ - 1} \over 4} + {5 \over 8}} \right) + {{ - 3} \over 8}\)
    Hướng dẫn làm bài:
    \(A = \left( {{{ - 5} \over {11}} + {{ - 6} \over {11}}} \right) + 1 = {{ - 11} \over {11}} + 1 = - 1 + 1 = 0\)
    \(B = \left( {{2 \over 3} + {{ - 2} \over 3}} \right) + {5 \over 7} = 0 + {5 \over 7} = {5 \over 7}\)
    \(C = {{ - 1} \over 4} + \left( {{5 \over 8} + {{ - 3} \over 8}} \right) = {{ - 1} \over 4} + {1 \over 4} = 0\)





    Bài 57 trang 31 sgk toán 6 tập 2. Trong các câu sau đây, hãy chọn một câu đúng:
    Muốn cộng hai phân số \({{ - 3} \over 4}\) và \({4 \over 5}\) ta làm như sau:
    a) Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu.
    b) Nhận mẫu của phân số \({{ - 3} \over 4}\) với 5, nhân mẫu của phân số \({4 \over 5}\) với 4 rồi cộng hai tử lại.
    c) Nhân cả tử lẫn mẫu của phân số \({{ - 3} \over 4}\) với 5, nhân cả tử lẫn mẫu của phân số \({4 \over 5}\) với 4 rồi cộng hai tử mới lại , giữ nguyên mẫu chung.
    d) Nhân cả tử lẫn mẫu của phân số \({{ - 3} \over 4}\) với 5, nhận cả tử lẫn mẫu của phân số \({4 \over 5}\) với 4 rồi cộng tử với tử, mẫu với mẫu.
    Trả lời:
    Đáp án (c) đúng