Tổng hợp kiến thức Vật lí 12

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪

    Tổng hợp kiến thức Vật lí 12

    LTTK Tez giới thiệu đến thầy, cô và các em học sinh tài liệu tổng hợp kiến thức Vật lý 12, tài liệu không chỉ tóm tắt lý thuyết và các công thức tính trong SGK Vật lý 12 mà còn bổ sung thêm các dạng toán thường gặp trong các đề thi THPT Quốc gia, đi kèm với đó là phương pháp giải. Tài liệu được trình bày chi tiết và khoa học, có thể xem là một cuốn sổ tay Vật lý 12 hữu ích dành cho bạn đọc trong việc tra cứu các kiến thức, bài tập Vật lý 12.

    Nội dung tài liệu gồm các phần:
    CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ
    CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
    + Dạng 1. Tính thời gian và đường đi trong dao động điều hòa
    + Dạng 2. Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình
    + Dạng 3. Xác định trạng thái dao động của vật sau (trước) thời điểm t một khoảng Δt, vận tốc, gia tốc của vật tại thời điểm t + Δt hoặc t – Δt
    + Dạng 4. Tính thời gian trong một chu kỳ để |x|, |v|, |a| nhỏ hơn hoặc lớn hơn một giá trị nào đó (Dùng công thức tính & máy tính cầm tay)
    + Dạng 5. Tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thời điểm t1 đến t2
    + Dạng 6. Tính thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) lần thứ n
    + Dạng 7. Tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất
    + Dạng 8. Bài toán hai vật cùng dao động điều hòa
    + Dạng 9. Tổng hợp dao động
    CHỦ ĐỀ 2. CON LẮC LÒ XO
    + Dạng 1. Đại cương về con lắc lò xo
    + Dạng 2. Lực hồi phục, lực đàn hồi & chiều dài lò xo khi vật dao động
    + Dạng 3. Năng lượng dao động điều hoà của con lắc lò xo
    + Dạng 4. Viết phương trình dao động điều hoà x = Acos(wt + φ) (cm)
    + Dạng 5. Điều kiện của biên độ dao động
    + Dạng 6. Kích thích dao động bằng va chạm
    + Dạng 7. Dao động của vật sau khi rời khỏi giá đỡ chuyển động
    + Dạng 8. Dao động của con lắc lò xo khi có một phần của vật nặng bị nhúng chìm trong chất lỏng
    + Dạng 9. Dao động của con lắc lò xo trong hệ qui chiếu không quán tính
    CHỦ ĐỀ 3. CON LẮC ĐƠN
    + Dạng 1. Đại cương về con lắc đơn
    + Dạng 2. Vận tốc, lực căng dây, năng lượng
    + Dạng 3. Biến thiên nhỏ của chu kì. do ảnh hưởng của các yếu tố độ cao, nhiệt độ …
    + Dạng 4. Biến thiên lớn của chu kì. do con lắc chịu thêm tác dụng của ngoại lực F không đổi (lực quán tính, lực từ, lực điện, …)
    + Dạng 5. Con lắc vướng đinh (CLVĐ)
    + Dạng 7. Bài toán va chạm
    CHƯƠNG II. SÓNG CƠ
    CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ
    CHỦ ĐỀ 2. SÓNG ÂM
    CHỦ ĐỀ 3. GIAO THOA SÓNG
    + Dạng 1. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu giữa hai điểm M, N bất kỳ
    + Dạng 2. Tìm số điểm cực đại, cực tiểu trên đường tròn tâm O thuộc đường thẳng chứa hai nguồn, có bán kính tùy ý hoặc elip nhận hai nguồn AB làm hai tiêu điểm
    + Dạng 3. Xác định khoảng cách ngắn nhất hoặc lớn nhất để thỏa yêu cầu bài toán
    + Dạng 4. Tìm vị trí điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha hoặc ngược pha với hai nguồn A, B
    + Dạng 5. Xác định số điểm cùng pha, ngược pha với hai nguồn S1, S2 giữa hai điểm MN trên đường trung trực
    CHƯƠNG III. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
    CHỦ ĐỀ 1. MẠCH DAO ĐỘNG
    CHỦ ĐỀ 2. SÓNG ĐIỆN TỪ
    CHƯƠNG IV. DÒNG ĐIÊN XOAY CHIỀU
    CHỦ ĐỀ 1. CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH
    + Dạng 1. Viết biểu thức cường độ dòng điện và điện áp
    + Dạng 2. Công suất của dòng điện xoay chiều – Hệ số công suất
    + Dạng 3. Quan hệ giữa các giá trị hiệu dụng
    + Dạng 4. Quan hệ giữa các giá trị tức thời
    + Dạng 5. Cộng hưởng điện
    + Dạng 6. Giải toán mạch điện xoay chiều bằng giản đồ véctơ
    + Dạng 7. Bài toán cực trị
    + Dạng 8. Hiệu điện thế u = U1 + U0cos(ωt + φ) được coi gồm một hiệu điện thế không đổi U1 và một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) đồng thời đặt vào đoạn mạch
    + Dạng 9. Điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn trong thời gian từ t1 đến t2
    CHỦ ĐỀ 2. MÁY PHÁT ĐIỆN
    + Dạng 1. Máy phát điện và động cơ điện
    + Dạng 2. Máy biến áp và truyền tải điện năng
    CHƯƠNG V. SÓNG ÁNH SÁNG
    CHỦ ĐỀ 1. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
    + Dạng 1. Tán sắc qua lăng kính – phản xạ toàn phần
    + Dạng 2. Tán sắc qua thấu kính – lưỡng chất phẳng
    CHỦ ĐỀ 2. GIAO THOA ÁNH SÁNG
    + Dạng 1. Giao thoa với một bức xạ
    + Dạng 2. Giao thoa với ánh sáng trắng
    + Dạng 3. Giao thoa với nhiều ánh sáng đơn sắc
    CHỦ ĐỀ 3. CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC LOẠI TIA BỨC XẠ
    CHƯƠNG VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
    CHỦ ĐỀ 1. QUANG ĐIỆN NGOÀI
    CHỦ ĐỀ 2. MẪU BO
    CHƯƠNG VII. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
    + Dạng 1. Thuyết tương đối – Cấu trúc hạt nhân
    + Dạng 2. Phóng xạ
    + Dạng 3. Phản ứng hạt nhân
    + Dạng 4. Năng lượng phân hạch – nhiệt hạch


    [​IMG]

    ✪ ✪ ✪ ✪ ✪


    Link tải tài liệu:

    LINK TẢI TÀI LIỆU