I – LỰC KẾ 1. Lực kế Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực [ATTACH] 2. Cách đo lực - Điều chỉnh số 0: điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị...
I – KHỐI LƯỢNG RIÊNG – KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC VẬT THEO KHỐI LƯỢNG RIÊNG 1. Khối lượng riêng Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng...
I – KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. II...
I – NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta II – NHÌN THẤY MỘT VẬT Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng...
I – ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng....
I – BÓNG TỐI – BÓNG NỬA TỐI Bóng tối nằm phía sau vật cản và không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản và...
I – GƯƠNG PHẲNG [ATTACH] Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. II – ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG [ATTACH]...
I – TÍNH CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: + Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn + Lớn bằng vật -...
I – ĐỊNH NGHĨA VỀ GƯƠNG CẦU LỒI [ATTACH] Gương cầu lồi là gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của mặt cầu hướng về phía nguồn sáng. II - ẢNH CỦA...
I – ĐỊNH NGHĨA VỀ GƯƠNG CẦU LÕM [ATTACH] Gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt lõm của chỏm cầu Gương cầu lõm ứng dụng trong: nung nóng...
I - CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC 1. Chuyển động cơ học Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (vật mốc) gọi là chuyển động cơ học...
I - VẬN TỐC Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị...
I - CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC - Công thức tính vận tốc: \(v = \dfrac{s}{t}\) - Tính quãng đường đi được khi biết vận tốc và thời gian: \(s = vt\) -...
I - TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Chuyển động đều Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. 2. Chuyển động không đều Là chuyển...
I - ĐỊNH NGHĨA VỀ LỰC - Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật. - Đơn vị của lực...
I - LỰC CÂN BẰNG [ATTACH] - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều...
I - SỰ XUẤT HIỆN LỰC MA SÁT 1. Lực ma sát trượt Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. 2. Lực ma sát lăn [ATTACH]...
I - ÁP LỰC [ATTACH] - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. - Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn hay diện...
I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT CHẤT LỎNG [ATTACH] Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. II -...
I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng ngàn kilômét, gọi là khí quyển. Con người và mọi...