I. CẤU TẠO CỦA XƯƠNG 1. Cấu tạo của xương dài [ATTACH] Cấu tạo 1 xương dài gồm có: - Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo...
I. CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ Cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ. Tùy vị trí trên cơ thể và tùy chức năng mà cơ có hình dạng khác...
I. CÔNG CƠ - Khi cơ co tạo ra một lực tác động vào vật, làm vật di chuyển, tức là sinh công - Công cơ được sử dụng vào các thao tác vận động và...
I. SỰ TIẾN HÓA CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ [ATTACH] * Những đặc điểm tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú: + Hộp sọ phát...
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ (NST) - Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể tồn tại trong nhân tế bào, bắt màu thuốc nhuộm kiềm tính, do vật...
I. BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ TRONG CHU KÌ TẾ BÀO - Một chu kì tế bào bao gồm: kì trung gian và thời gian phân bào hay nguyên phân. - Nguyên...
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢM PHÂN Giảm phân là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục,...
I. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ - Giao tử là tế bào sinh dục có chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) được hình thành từ quá trình giảm phân của tế bào sinh...
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH - Trong tế bào lưỡng bội của loài tồn tại 2 loại NST là: NST thường và NST giới tính. - NST giới tính là loại NST có...
I. THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN 1. Đối tượng thí nghiệm của Moocgan là ruồi giấm. Mocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu vì: Ruồi giấm mang...
I. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 1. Thành phần hoá học của tế bào Khi phân tích thành phần hoá học của tế bào, tế bào được cấu tạo từ các nguyên tố hoá...
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo chủ yếu từ 3 nguyên tố C, H, O . II. CÁC LOẠI CACBONHIDRAT Cacbohidrat cấu tạo...
I. CẤU TẠO Cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O (nhưng tỉ lệ H và O khác tỉ lệ của cacbohidrat) được nối với nhau bằng các liên kết hoá trị không phân...
I. CẤU TRÚC PRÔTÊIN 1. Cấu trúc hóa học prôtêin Phân tử prôtêin cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin. - Khôí lượng 1 phân...
I. CẤU TẠO CỦA ADN Axit nuclêic: là hợp chất hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là các nuclêôtit. Axit nuclêic gồm 2...
I. CẤU TẠO CỦA ARN Tương tự như phân tử ADN thì ARN (Axit Ribônuclêic) là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các...
I. CẢM ỨNG THỰC VẬT Cảm ứng ở thực vật là phản ứng vận động của các cơ quan thực vật đối với kích thích Đặc điểm: phản ứng chậm, khó nhận thấy,...
I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm Ứng động là vận động phản ứng của cây trước những tác nhân kích thích không định hướng của môi trường (do tác động từ...
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Khái niệm: Cảm ứng là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để...
I. CẤU TRÚC CỦA HỆ THẦN KINH DẠNG ỐNG Đại diện: Hệ thần kinh dạng ống gặp ở động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú → Hệ thần...