I - TỪ PHỔ [ATTACH] Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng rắc mạt sắt lên tấm nhựa trong đặt trong từ trường...
I - TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA - Từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống...
I - SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP - Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ. - Sau bị đã bị nhiễm từ, sắt...
Ampe kế, rơle điện từ, rơle dòng, loa điện (loa điện có cả hai loại nam châm), máy phát điện kĩ thuật, động cơ điện trong kĩ thuật, cần cẩu, thiết...
I - TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường sức từ thì chịu...
I - NGUYÊN TẮC, CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU - Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là: + Nam châm tạo ra từ trường (Bộ...
I - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐINAMÔ Ở XE ĐẠP [IMG] - Cấu tạo: Nam châm và cuộn dây dẫn - Hoạt động: Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay...
I - SỰ BIẾN ĐỔI SỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây thì số đường sức...
I - CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG - Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang...
I - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU [ATTACH] Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một...
I - CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Dòng điện xoay chiều có các tác dụng tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ … như dòng điện một...
I - SỰ HAO PHÍ ĐIỆN NĂNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN - Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do...
I - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY BIẾN THẾ 1. Cấu tạo [ATTACH] Các bộ phận chính của máy biến áp: + Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau, đặt...
I - LỰC - CÂN BẰNG LỰC Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho...
I - ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 1. Định luật I - Niutơn Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không,...
PHƯƠNG PHÁP CHUNG - Vận dụng định nghĩa về các định luật Niutơn Bài tập định luật II Niutơn - Xác định gia tốc hay lực, áp dụng biểu thức định II...
I - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ...
I - LỰC ĐÀN HỒI Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng Mỗi vật đàn...
I - LỰC MA SÁT NGHỈ - Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ \(({\overrightarrow F _{m{\rm{s}}n}})\) chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác...
I - HỆ QUY CHIẾU PHI QUÁN TÍNH - LỰC QUÁN TÍNH 1. Hệ quy chiếu phi quán tính Là hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động có gia tốc. 2. Lực quán tính...