I. CẤU TẠO TIM - Vị trí: Tim nằm giữa 2 lá phổi, hơi lệch sang bên trái - Hình dạng: tim hình chóp, đỉnh quay xuống dưới, đáy hướng lên trên...
I. TUẦN HOÀN MÁU Hệ tuần hoàn ở người gồm tim và hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. [ATTACH] Máu đi...
I. SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH - Máu được vận chuyển qua hệ mạch là nhờ sức đẩy của tim khi tâm thất co. Sức đẩy này tạo ra huyết áp và vận tốc...
I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN - ADN (axit deoxiribonucleic) là một axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P. - Đặc điểm: đại...
I. SỰ TỰ NHÂN ĐÔI ADN - ADN tự nhân đôi (tự sao) tại nhân tế bào, ở kì trung gian trong chu kỳ của tế bào. - Có sự tham gia của enzim và các yếu...
I. ARN (AXIT RIBONUCLEIC) - ARN là đại phân tử hữu cơ nhưng kích thước và khối lượng nhỏ hơn nhiều so với ADN. - Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H,...
I. CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN - Protein là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính: C, H, O, N và có thể gồm 1 số nguyên tố khác. - Đại phân tử, có kích...
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PRÔTÊIN - Gen mang thông tin cấu trúc nên phân tử protein. Gen chỉ có trong nhân tế bào là chủ yếu, mà prôtêin lại được...
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO SINH VẬT NHÂN SƠ - Chưa có nhân chính thức, chỉ có vùng nhân. - Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các...
I. THÀNH TẾ BÀO (VÁCH TẾ BÀO) Cấu tạo: Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào là peptiđôglican (các chuỗi cacbohiđrat liên kết với nhau bằng...
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC Tế bào động vật, thực vật, nấm… là tế bào nhân thực Tế bào sinh vật nhân thực có đặc điểm chung là có màng...
I. NHÂN TẾ BÀO Nhân tế bào dễ nhìn thấy nhất trong tế bào nhân thực. Đa số tế bào có một nhân (cá biệt có tế bào không có nhân như tế bào hồng cầu...
I. LƯỚI NỘI CHẤT Lưới nội chất là một hệ thống màng bên trong tế bào nhân thực, tạo thành hệ thống các xoang dẹp và ống thông với nhau, ngăn cách...
I. CÁC BÀO QUAN KHÔNG CÓ MÀNG BAO BỌC 1. Ribôxôm Ribôxôm được cấu tạo từ các phân tử rARN và prôtêin, ribôxôm gắn trên mạng lưới nội chất hạt. -...
I. KHÁI NIỆM Là phương thức vận chuyển các chất mà không tiêu tốn năng lượng. II. CÁC HÌNH THỨC VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Dựa theo nguyên lí khuếch tán...
I. KHÁI NIỆM VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC) - Là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược...
I. SINH TRƯỞNG 1. Khái niệm sinh trưởng Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng...
I. KHÁI NIỆM HOOCMÔN - Hoocmôn thực vật (phytohormone) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của...
I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ? 1. Khái niệm Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của 1 cá thể. Chu trình phát triển của thực vật...
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT - Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình gia tăng khối lượng và kích thước của cơ thể do...