Báo cáo khoa học - Du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển Qua 25 năm phát triển kể từ khi bắt đầu thực hiện công cuộc Đổi mới đất nước, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, du lịch đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Kết luận tại Thông báo số 179/TB-TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trong tình hình mới năm 1998, sự ra đời của Ban chỉ đạo Nhà nước về du lịch năm 1999 tạo ra bước ngoặt quan trọng cho phát triển du lịch. Các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII và Nghị quyết của Ban Chấp hành TW và Nghị quyết Đại hội Đảng IX xác định mục tiêu phát triển du lịch thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Đại hội Đảng X tiếp tục khẳng định đẩy mạnh phát triển du lịch, tạo bước đột phá để phát triển vượt bậc khu vực dịch vụ, góp phần thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển. Năm 1998 với con số 1,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế, du lịch Việt Nam đã từng bước phát triển về cơ sở hạ tầng du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực du lịch, hệ thống tổ chức quản lý từ Trung ương đến địa phương; kiện toàn hệ thống văn bản pháp luật; khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên du lịch, phát triển các sản phẩm du lịch.Qua 25 năm phát triển kể từ khi bắt đầu thực hiện công cuộc Đổi mới đất nước, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, du lịch đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Kết luận tại Thông báo số 179/TB-TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trong tình hình mới năm 1998, sự ra đời của Ban chỉ đạo Nhà nước về du lịch năm 1999 tạo ra bước ngoặt quan trọng cho phát triển du lịch. Các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII và Nghị quyết của Ban Chấp hành TW và Nghị quyết Đại hội Đảng IX xác định mục tiêu phát triển du lịch thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Đại hội Đảng X tiếp tục khẳng định đẩy mạnh phát triển du lịch, tạo bước đột phá để phát triển vượt bậc khu vực dịch vụ, góp phần thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển. Năm 1998 với con số 1,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế, du lịch Việt Nam đã từng bước phát triển về cơ sở hạ tầng du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực du lịch, hệ thống tổ chức quản lý từ Trung ương đến địa phương; kiện toàn hệ thống văn bản pháp luật; khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên du lịch, phát triển các sản phẩm du lịch. ✪ ✪ ✪ ✪ ✪ Link tải tài liệu: LINK TẢI TÀI LIỆU Theo LTTK Education