Bổ đề về hai điểm liên hợp đẳng giác và các bài toán liên quan

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪

    Bổ đề về hai điểm liên hợp đẳng giác và các bài toán liên quan

    LTTK Education xin giới thiệu với bạn đọc Bổ đề về hai điểm liên hợp đẳng giác và các bài toán liên quan để bạn đọc tham khảo học tập những điều bổ ích mà tài liệu này mang lại nhé! Chúc các em học tập thật tốt và mang lại nhiều kết quả khả quan cho bản thân nhé!

    [​IMG]

    ✪ ✪ ✪ ✪ ✪


    Link tải tài liệu:

    LINK TẢI TÀI LIỆU

    BỔ ĐỀ VỀ HAI ĐIỂM LIÊN HỢP ĐẲNG GIÁC
    VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
    LuyenThiThuKhoa.vn
    1
    Giới thiệu
    Bài viết này lấy cảm hứng từ bài toán của thầy Nguyễn Văn Linh đưa lên group "Hình học
    phẳng" liên quan đến hai điểm đẳng giác. Đã có vài lời giải đăng lên và rất nặng về phần tính
    toán, tuy nhiên tác giả nhận thấy hoàn toàn có thể giải dựa theo một bổ đề và từ đó các bài
    toán liên quan hay mở rộng cũng có thể giải quyết một cách triệt để. Vậy trước hết ta phát
    biểu và chứng minh hai bổ đề quan trọng sau.
    2
    Bổ đề về hai điểm liên hợp đẳng giác
    Bổ đề 1. Trong tam giác ABC lấy hai điểm P và Q liên hợp đẳng giác với nhau. AP cắt lại
    đường tròn (ABC) tại R. QR cắt BC tại S. Khi đó ta có P S k AQ.
    A
    Q
    P
    B
    S
    M
    C
    R
    N
    Chứng minh. Ta lấy M, N lần lượt là giao điểm của tia AQ với BC và (ABC).
    Do AP , AQ đẳng giác trong góc BAC nên ta dễ có RN k BC.
    Từ đó ta có 4QN C ∼ 4CRP và 4CM N ∼ ACR (góc - góc) nên suy ra
    AR
    QN
    QR
    AR · M N = CN · CR = QN · P R hay
    =
    =
    nên P S k AQ.
    P R
    M N
    RS
    1
    Bổ đề 2. (Phan Anh Quân) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Lấy hai điểm liên
    hợp đẳng giác P, Q. AP cắt lại (O) tại R, lấy S bất kì trên BC, RS cắt lại (O) tại M (M với
    B nằm khác phía so với AC). Khi đó ta có ∠P SB = ∠QMA.
    A
    M
    Q
    P
    L
    B
    K
    C
    S
    R
    Chứng minh. Lấy K là giao điểm của QR và BC. Kẻ đường thẳng qua P song song với AM
    cắt RM tại L.
    RL
    RP
    RK
    Theo Bổ đề 1 ta có P K k AQ nên suy ra
    =
    =
    nên KL k QM .
    LM
    P A
    KQ
    Vậy hai tam giác P KL và AQM có các cặp cạnh tương ứng song song.
    Để ý rằng ∠LSC = ∠BM S + ∠M BS = ∠BAR + ∠CAM = ∠QAC + ∠M AC = ∠QAM =
    ∠KP L nên tứ giác P KSL là tứ giác nội tiếp, suy ra ∠P SB = ∠P LK = ∠AMQ.
    Nhận xét. Từ bổ đề này ta rút ra được kết quả của hai bài toán quen thuộc sau.
    Bài 1. (Nga 2005) Cho tam giác ABC có tâm đường tròn nội tiếp I. Lấy M , N lần lượt là
    trung điểm BC và cung BAC của đường tròn (ABC). Chứng minh rằng ∠AN I = ∠BM I.
    Bài 2. Cho tam giác ABC, lấy P , Q là hai điểm liên hợp đẳng giác nằm trên phân giác
    góc BAC. Lấy M , N lần lượt là trung điểm BC và cung BAC của đường tròn (ABC). Chứng
    minh rằng P , Q, M , N đồng viên.
    Bây giờ chúng ta đến với các bài toán chính của bài viết.
    3
    Các bài toán
    Bài 1. (Nguyễn Văn Linh) Cho tam giác ABC nội tiếp (O), các đường cao AD, BE, CF đồng
    quy tại H. EF cắt (O) tại hai điểm K và L. P là điểm liên hợp đẳng giác của H trong tam
    giác DKL. Chứng minh rằng P H chia đôi EF .
    Bài toán này đã được mở rộng bởi Trần Quân nên ta đi chứng minh luôn bài toán mở
    rộng như sau
    Mở rộng. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), đường tròn bất kì đi qua B và C cắt lại AC,
    AB lần lượt tại E và F . BE cắt CF tại H và AH cắt BC tại D. EF cắt (O) tại hai điểm K
    và L. P là điểm liên hợp đẳng giác của H trong tam giác DKL. Chứng minh rằng P H chia
    đôi EF .
    2
    Y
    Z
    A
    L
    E
    N
    X
    O
    F
    K
    P
    H
    T
    C
    B
    D
    M
    Chứng minh. Lấy T là giao điểm của EF với BC. M , N lần lượt là trung điểm BC và EF .
    AD giao với EF và (DKL) lần lượt tại X và Y .
    Ta thấy (T D, BC) = (T X, F E) = −1 mà M , N lần lượt là trung điểm BC và EF nên theo
    hệ thức Maclaurin thì ta có T X · T N = T F · T E = T B · T C = T D · T M = T K · T L.
    Từ đó suy ra tứ giác XN M D và KDM L là các tứ giác nội tiếp.
    Lấy Z là giao điểm của tia M N với (DKL).
    Khi đó ta có ∠ZN X = ∠XDM = ∠Y ZN nên Y Z k KL hay D, P, Z thẳng hàng.
    Từ đó áp dụng bổ đề 2 thì ta có ∠P N F = ∠HM D.
    Mặt khác ta có 4HF E ∼ 4HBC, kết hợp M , N lần lượt là trung điểm BC, EF nên
    ∠HM D = ∠HN F .
    Vậy suy ra ∠P N F = ∠HN F nên ta có P H đi qua trung điểm N của EF .
    Nhận xét. Từ lời giải trên ta thấy hai điểm K, L là giao của EF với (O) chỉ để suy ra
    được hai tứ giác nội tiếp nên ta vẫn có thể mở rộng hơn nữa bài toán này như sau.
    Mở rộng 2. (Nguyễn Đăng Khoa) Cho tam giác ABC và vẽ hai đường tròn ω1, ω2 đi qua
    B, C. Đường tròn ω1 cắt lại AC, AB lần lượt tại E và F . BE cắt CF tại H và AH cắt BC
    tại D. Giả sử EF cắt ω2 tại hai điểm K và L. P là điểm liên hợp đẳng giác của H trong tam
    giác DKL. Chứng minh rằng P H chia đôi EF .
    Từ bài toán này ta rút ra bài toán đẹp sau khi cho đường tròn ω1 trùng ω2.
    Bài 2. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), đường tròn bất kì đi qua B và C cắt lại AC, AB
    lần lượt tại E và F . BE cắt CF tại H và AH cắt BC tại D. Gọi P là điểm liên hợp đẳng giác
    của H trong tam giác DEF . Chứng minh P H chia đôi EF .
    Chúng ta tiếp tục với bài toán khác có cấu hình khá giống bài 1.
    Bài 3. (Trần Quân) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và ngoại tiếp đường tròn
    (I). Đường tròn (I) tiếp xúc với ba cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, E và F . EF cắt đường
    tròn (O) tại hai điểm K và L. P là điểm liên hợp đẳng giác của I trong tam giác DKL. Chứng
    minh P I đi qua trung điểm cung BC chứa A của (O).
    3
    Z
    Y
    N
    A
    L
    E
    X
    F
    Q
    O
    I
    K
    P
    B
    D
    M
    C
    J
    Chứng minh. Ta gọi N , J lần lượt là trung điểm cung BC chứa A và không chứa A của (O).
    Lấy M, Q lần lượt là trung điểm BC, EF và X là giao của IN và EF .
    Ta dễ chứng minh được là KLM D nội tiếp nên ta gọi Y , Z lần lượt là giao điểm thứ hai
    của M X và DI với (DKL).
    Ta có 4J CN ∼ 4IEA mà M , Q là chân hai đường cao của hai đỉnh tương ứng nên ta có
    J M
    IQ
    tỉ số
    =
    .
    M N
    QA
    IQ
    IX
    Mặt khác do QX k AN nên
    =
    , từ đó suy ra XM k IJ hay M X ⊥ EF .
    QA
    XN
    Ta có ∠M Y Z = ∠M DZ = 90◦ nên Y Z k KL hay ta thu được D, P, Y thẳng hàng.
    Để ý rằng J I2 = J M · J N nên ∠JIN = ∠JM I hay ∠AIN = ∠IM N = ∠M ID.
    Suy ra ∠IXQ = ∠IN A = ∠IM D.
    Mặt khác theo bổ đề ta có ∠P XQ = ∠IM D = ∠IXQ nên suy ra P, I, X thẳng hàng hay
    ta có đpcm.
    Bài toán này có thể mở rộng như sau (bạn đọc tự chứng minh)
    Mở rộng. (Nguyễn Đăng Khoa) Cho tam giác ABC nội tiếp (O) và hai điểm P , Q liên hợp
    đẳng giác nằm trên phân giác góc BAC. E, F lần lượt là hình chiếu của P lên AC và AB. D
    là hình chiếu của Q trên BC. EF cắt (O) tại hai điểm là K, L. Gọi P 0 là điểm liên hợp đẳng
    giác với P và Q0 là điểm liên hợp đẳng giác với Q trong tam giác DKL. Chứng minh rằng P Q0
    và P 0Q đều đi qua trung điểm cung BC chứa A của (O).
    Bài 4. (Nguyễn Đăng Khoa) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) và có tâm
    đường nội tiếp là I. Đường tròn A-mixtillinear tâm J tiếp xúc trong với (O) tại D. Gọi K, L
    lần lượt là trung điểm các cung nhỏ AC và AB của (O). Chứng minh rằng điểm liên hợp đẳng
    giác với điểm I trong tam giác DKL là trung điểm AD.
    4
    Q
    A
    K
    M
    L
    E
    N
    I
    O
    F
    J
    B
    C
    D
    P
    Chứng minh. Gọi P , Q lần lượt là trung điểm cung nhỏ và cung lớn BC của (O). Lấy E, F là
    điểm tiếp xúc của (J ) với AC và AB. Gọi N là điểm liên hợp đẳng giác với I trong tam giác
    DKL.
    Ta biết các kết quả quen thuộc là D, I, Q thẳng hàng; D, F, L và D, E, K là hai bộ ba điểm
    thẳng hàng.
    Mặt khác dễ thấy LK là trung trực AI nên điểm M là trung điểm AI thuộc LK và từ đó
    ta có AQ k KL nên N nằm trên DA.
    Áp dụng bổ đề thì ta có ∠N M L = ∠DP I.
    Suy ra ∠AM N = 90◦ + ∠N M L = 90◦ + ∠DP I = ∠QIP = ∠AID nên ta có M N k DI
    hay N là trung điểm AD (đpcm).
    Bài 5. (Trần Quân) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) và có tâm đường
    nội tiếp là I. Đường tròn A-mixtillinear tâm J tiếp xúc trong với (O) tại D. Lấy E, F là điểm
    tiếp xúc của (J ) với AC và AB. EF cắt (O) tại hai điểm K và L. Gọi P là điểm liên hợp đẳng
    giác của J trong tam giác DKL. Chứng minh rằng DP ⊥ EF và DJ cắt P I trên (O).
    N
    A
    K
    E
    O
    I
    F
    L
    J
    P
    B
    C
    M
    D
    5
    Chứng minh. Do (J ) tiếp xúc với (O) tại D nên dễ có D, J , O thẳng hàng.
    Ta kẻ đường kính DN của (O), N I cắt lại (O) tại điểm M .
    Theo bổ đề 2 thì ta có ∠P M D = ∠IJE = 90◦.
    Mà dễ thấy DN là đường kính nên ∠DM N = 90◦, suy ra M, P, N thẳng hàng.
    Tiếp tục sử dụng bổ đề 1 thì ta có IJ k P D hay P D ⊥ EF .
    Hoặc ta có thể nhận ra ngay tính chất quen thuộc O là tâm (DKL) và DP , DO là hai
    đường đẳng giác trong góc KDL nên DP ⊥ KL.
    Nhận xét. Từ lời giải trên ta hoàn toàn có thể mở rộng bài toán như sau (bạn đọc tự
    chứng minh)
    Mở rộng. Cho tam giác ABC, trên hai cạnh AC, AB lấy hai điểm F và E sao cho
    AE = AF . Một đường tròn (J ) đi qua E, F là tiếp trong với (O) tại điểm D. Gọi M là trung
    điểm EF , EF cắt (O) tại K, L. Gọi P là điểm liên hợp đẳng giác của J trong tam giác DKL.
    Chứng minh rằng P M và DJ cắt nhau trên (O).
    Lời kết. Qua bài viết này tác giả muốn trình bày tới bạn đọc ứng dụng rất hữu ích của
    hai bổ đề trên, nó cho chúng ta có một cái nhìn tổng quát và một lời giải đẹp, không cần tính
    toán. Sau đây là vài bài tập dành cho bạn đọc.
    4
    Bài tập
    Bài 1. (Nguyễn Đăng Khoa) Cho tam giác ABC nội tiếp (O) có đường phân giác BAC cắt
    lại (O) tại D. Lấy điểm I bất kì trên đoạn AD, hình chiếu của I trên AC, AB lần
    lượt là E, F . EF cắt (O) tại K, L. Chứng minh điểm liên hợp đẳng giác của I trong
    tam giác DKL là trung điểm BC.
    Bài 2. (Nguyễn Đăng Khoa) Cho tam giác ABC có đường cao AD cắt lại (O) tại điểm D0.
    H là điểm bất kì trên đoạn AD, E, F lần lượt là hình chiếu của H lên AC, AB. EF
    cắt (O) tại K, L. Chứng minh rằng điểm D là liên hợp đẳng giác của H trong tam
    giác D0KL.
    Tác giả phát hiện hai bài toán trên và sau đó thành viên Trần Quân trên group đã
    đưa lên bài toán tổng quát cho hai bài trên.
    Bài 3. (Trần Quân) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O), P là một điểm bất kì trên (O).
    Lấy J trên đoạn AP . E, F là hình chiếu của J trên AC, AB. EF cắt (O) tại K, L.
    Lấy D là hình chiếu của P trên BC. Chứng minh D là điểm liên hợp đẳng giác với J
    trong tam giác P KL.
    Bài 4. (Nguyễn Đăng Khoa) Cho tam giác ABC nội tiếp (O) có đường phân giác BAC cắt
    lại (O) tại D. Lấy điểm I bất kì trên đoạn AD, dựng hình bình hành AEIF (E thuộc
    AC, F thuộc AB). EF cắt đường tròn (O) tại K và L. Chứng minh O là điểm liên
    hợp đẳng giác với I trong tam giác DKL.
    Bài 5. (Nguyễn Đăng Khoa) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), có đường tròn
    A-mixtillinear tâm J tiếp xúc trong với (O) tại D. Lấy điểm P khác D bất kì trên
    (J ). Tiếp tuyến của (J ) tại P cắt đường tròn (O) tại E, F . Gọi J1 là điểm liên hợp
    đẳng giác với J trong tam giác DEF . Chứng minh rằng
    a) Hai đường thẳng J1P và DJ cắt nhau trên (O)
    b) Gọi J2 là điểm liên hợp đẳng giác của J trong tam giác AEF . Nếu P nằm trên
    AI thì J2A đi qua O.
    6