Các bài toán phương trình hàm chọn lọc từ đề thi

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Bài 3: Cho $f$ là hàm số được xác định trên tập các số nguyên dương. Với bất kì $a,\ b >1$ và $d = \text{UCLN}\ (a,b)$ ta có:
    \[f(ab)=f(d)\left(f\left(\frac{a}{d}\right)+f\left(\frac{b}{d}\right)\right) \]

    \[f:{N^*} \to R:f\left( {ab} \right) = f\left( d \right)\left( {f\left( {\frac{a}{d}} \right) + f\left( {\frac{b}{d}} \right)} \right)\forall a,b > 1,d = \left( {a;b} \right)\left( 1 \right)\]
    \[\begin{array}{l}
    b: = a,\left( 1 \right) \Rightarrow f\left( {{b^2}} \right) = 2f\left( b \right)f\left( 1 \right)\forall b > 1\left( 2 \right)\\
    \forall n \in {N^*},n > 1:f\left( {{n^4}} \right) = 2f\left( {{n^2}} \right)f\left( 1 \right) = 4f\left( n \right)f{\left( 1 \right)^2}\left( * \right)\\
    a: = {n^3},b: = n,\left( 1 \right) \Rightarrow f\left( {{n^4}} \right) = f\left( n \right)\left( {f\left( {{n^2}} \right) + f\left( 1 \right)} \right)\\
    \mathop = \limits^{\left( 2 \right)} f\left( n \right)\left( {2f\left( n \right)f\left( 1 \right) + f\left( 1 \right)} \right) = f\left( n \right)f\left( 1 \right)\left( {2f\left( n \right) + 1} \right)\left( {**} \right)\\
    \left( * \right),\left( {**} \right) \Rightarrow 4f\left( n \right)f{\left( 1 \right)^2} = f\left( n \right)f\left( 1 \right)\left( {2f\left( n \right) + 1} \right),\left( 3 \right)
    \end{array}\]
    TH1: $f\left( n \right) \ne 0\forall n$
    \[\begin{array}{l}
    \left( 3 \right) \Rightarrow 4f\left( 1 \right) = 2f\left( n \right) + 1 \Rightarrow f\left( n \right) = 2f\left( 1 \right) - \frac{1}{2}\forall n > 1\\
    f\left( n \right) \ne 0 \Rightarrow f\left( 1 \right) \ne \frac{1}{4}\\
    \left( 1 \right) \Rightarrow 2f\left( 1 \right) - \frac{1}{2} = f\left( d \right)\left( {f\left( {\frac{a}{d}} \right) + f\left( {\frac{b}{d}} \right)} \right)
    \end{array}\]
    Chọn $a,b > 1$ sao cho $d=(a;b)=1$, suy ra
    \[2f\left( 1 \right) - \frac{1}{2} = 2f\left( 1 \right)\left( {2f\left( 1 \right) - \frac{1}{2}} \right) \Rightarrow f\left( 1 \right) = \frac{1}{2} \Rightarrow f\left( n \right) = \frac{1}{2}\forall n > 1 \Rightarrow f\left( n \right) = \frac{1}{2}\forall n\]
    Hàm này thỏa đề nên $f\left( {2001} \right) = \frac{1}{2}$
    TH2: $\exists {n_0}:f\left( {{n_0}} \right) = 0$
    Giả như $f\left( 1 \right) = 0 \wedge \forall x > 1,f\left( x \right) \ne 0$ thì từ $(2)$, ta thấy $f\left( {{b^2}} \right) = 0\forall b > 1$: mâu thuẫn nên $f(1) \ne 0$, tức là $n_0>1$.
    Chọn $p_0>1 : (n_0; p_0)=1$.
    \[a: = {n_0},b: = {p_0},\left( 1 \right) \Rightarrow f\left( {{n_0}{p_0}} \right) = f\left( 1 \right)\left( {f\left( {{n_0}} \right) + f\left( {{p_0}} \right)} \right) \Rightarrow 0 = f\left( {{p_0}} \right)\forall {p_0}:\left( {{p_0};{n_0}} \right) = 1\]
    Làm tương tự với $p_0$ và liên tục như vậy, ta sẽ có $f\left( n \right) = 0\forall n > 1$.
    Do đó, $f(n)=0$ nếu $n>1$ và $f(1)=c$ với $c$ là một hằng số bất kỳ. Hàm này thỏa đề. Vì thế, $f(2001)=0$.

    Tóm lại: \[f\left( {2001} \right) \in \left\{ {\frac{1}{2};0} \right\}\]
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Bài 5: Cho $f$ là hàm số xác định trên các tập số nguyên dương thỏa mãn các điều kiện sau: Với mọi $n>1$ tồn tại một số chia nguyên tố $p$ thỏa mãn $f(n)=f\left(\frac{n}{p}\right)-f(p)$. Cho trước $f(2001) = 1$, xác định giá trị của $f(2002)$.

    \[f(n)=f\left(\frac{n}{p}\right)-f(p) (1)\]
    Từ $(1)$, ta thấy $p|n$.
    Lựa $n:=p$ với $p$ là một số nguyên tố bất kỳ, $(1) \Rightarrow f(p)=f(1)-f(p) \Rightarrow f(p)=\frac{1}{2}f(1)\text{ } (2)$
    Xét $f(p_1p_2)$ thì theo $(1)$, ta có 2 trường hợp:
    TH1: $f(p_1p_2)=f(p_1)-f(p_2)=0$
    TH2: $f(p_1p_2)=f(p_2)-f(p_1)=0$
    Cả hai trường hợp đều cho ta $f(p_1p_2)=0$ với mọi $p_1,p_2$ nguyên tố.
    Tiếp tục:
    \[\begin{array}{l}
    f\left( {{p_1}{p_2}{p_3}} \right) = \left[ \begin{array}{l}
    f\left( {{p_1}{p_2}} \right) - f\left( {{p_3}} \right)\\
    f\left( {{p_2}{p_3}} \right) - f\left( {{p_1}} \right)\\
    f\left( {{p_3}{p_1}} \right) - f\left( {{p_2}} \right)
    \end{array} \right. = - \frac{1}{2}f\left( 1 \right)\\
    f\left( {2001} \right) = f\left( {3.23.29} \right) = - \frac{1}{2}f\left( 1 \right) \Rightarrow f\left( 1 \right) = - 2\\
    f\left( {{p_1}{p_2}{p_3}{p_4}} \right) = \left[ \begin{array}{l}
    f\left( {{p_1}{p_2}{p_3}} \right) - f\left( {{p_4}} \right)\\
    f\left( {{p_2}{p_3}{p_4}} \right) - f\left( {{p_1}} \right)\\
    f\left( {{p_3}{p_4}{p_1}} \right) - f\left( {{p_2}} \right)\\
    f\left( {{p_4}{p_1}{p_2}} \right) - f\left( {{p_3}} \right)
    \end{array} \right. = - f\left( 1 \right)\\
    f\left( {2002} \right) = f\left( {2.7.11.13} \right) = 2
    \end{array}\]
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Bài 6: Tìm tất cả các hàm số $f: \mathbb{Q}^+ \rightarrow \mathbb{Q}^+$ thỏa mãn:

    \[f\left(\frac{1}{x}\right)=f(x) \ \ \text{và} \ \ \left(1+\frac{1}{x}\right)f(x)=f(x+1). \]

    với mọi $x \in \mathbb{Q}^+.$

    Đặt $g\left( x \right) = \frac{{f\left( x \right)}}{x}$. Từ giả thiết, ta suy ra $g:{Q^ + } \to {Q^ + }$ và
    \[g\left( {\frac{1}{x}} \right)\frac{1}{{{x^2}}} = g\left( x \right), \left( {1'} \right);g\left( x \right) = g\left( {x + 1} \right),\left( {2'} \right)\]
    Từ $(2')$, ta thấy $g$ tuần hoàn chu kỳ $1$.
    Từ $(1)$, ta có \[\forall n \in {N^*}:g\left( {\frac{1}{n}} \right) = {n^2}g\left( n \right) = {n^2}g\left( 1 \right),\left( 3 \right)\]

    Lấy bất kỳ một số hữu tỷ $\frac{p}{q} \in (0;1)$: \[\left( {1'} \right) \Rightarrow g\left( {\frac{p}{q}} \right) = \frac{{{q^2}}}{{{p^2}}}g\left( {\frac{q}{p}} \right) = \frac{{{q^2}}}{{{p^2}}}g\left( {{a_1} + \frac{{{r_1}}}{p}} \right)\mathop = \limits^{\left( {2'} \right)} \frac{{{q^2}}}{{{p^2}}}g\left( {\frac{{{r_1}}}{p}} \right)\]
    Trong đó $q=a_1 p + r_1$. Dễ thấy $(p;r_1)=1$. Làm tương tự, ta nhận được
    \[g\left( {\frac{{{r_1}}}{p}} \right) = \frac{{{p^2}}}{{r_1^2}}g\left( {\frac{{{r_2}}}{{{r_2}}}} \right) \Rightarrow g\left( {\frac{p}{q}} \right) = \frac{{{q^2}}}{{{p^2}}}\frac{{{p^2}}}{{r_1^2}}g\left( {\frac{{{r_2}}}{{{r_1}}}} \right)\]
    Tiếp tục như vây: \[g\left( {\frac{p}{q}} \right) = \frac{{{q^2}}}{{{p^2}}}\frac{{{p^2}}}{{r_1^2}}...\frac{{r_{n - 1}^2}}{{r_n^2}}g\left( {\frac{{{r_{n + 1}}}}{{{r_n}}}} \right)\]
    Chú ý rằng $p, r_1, r_2,..., r_{n+1}$ là các số nguyên dương và $p > {r_1} > {r_2} > ...$. Nên tồn tại chỉ số $k$ sao cho $r_k = 1$. Tức là \[g\left( {\frac{p}{q}} \right) = \frac{{{q^2}}}{{{p^2}}}\frac{{{p^2}}}{{r_1^2}}...\frac{{r_{k - 1}^2}}{{r_k^2}}g\left( {\frac{1}{{{r_k}}}} \right)\mathop = \limits^{\left( 3 \right)} \frac{{{q^2}}}{{{p^2}}}\frac{{{p^2}}}{{r_1^2}}...\frac{{r_{k - 1}^2}}{{r_k^2}}r_k^2g\left( 1 \right) = {q^2}g\left( 1 \right)\]
    Cho nên \[\forall \frac{p}{q} \in {Q^ + }:g\left( {\frac{p}{q}} \right) = {q^2}g\left( 1 \right) \Rightarrow f\left( {\frac{p}{q}} \right) = g\left( {\frac{p}{q}} \right)\frac{p}{q} = pqf\left( 1 \right) = pqc\]
    Với $c$ là một hằng số hữu tỷ dương.
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Bài 7: Cho $f: \mathbb{Z} \rightarrow \mathbb{Z}$ và các số nguyên $x,\ y$ thỏa mãn điều kiện:

    \[f(f(x)-y)=f(y)-f(f(x)).\]

    Chứng minh rằng $f$ bị chặn.

    $$y \rightarrow f(x) \Rightarrow f(0) = 0$$
    Thay $x=0$ thì $f(-y) = f(y)$.
    Thay $y=0$ thì $f(f(x)) = 0$.
    Từ đề ta có:
    \[ f(f(x)-y) = f(y),\ \ \ (1.1)\]
    Thế $y$ bởi $-y$ vào(1.1) ta có
    \[ f(f(x)+y) = f(-y) = f(y) = f(f(x)-y) \]
    Thay $x=1$ và đặt $c=f(1)$ ta có:
    \[f(c+y) = f(c-y),\ \ \ (1.2)\]
    Từ (1.2) thay $y$ bởi $y+c$ ta có:
    \[ f(2c+y) = f(-y) = f(y) \]
    Vậy $f$ tuần hoàn hay $f$ bị chặn.
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Bài 8: Tìm tất cả các hàm $f:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn: $f(2x+2y+f(x))=f(f(y))+8x,\forall x, y\in \mathbb{R}.$

    Giả sử tồn tại $a,b$ để $f(a)=f(b)=c$.
    Gọi $P(x;y)$ là phép thế $(x;y)$.
    $P(a;b)$: $f(2a+2b+c)=f(c)+8a$.
    $P(b;a)$: $f(2a+2b+c)=f(c)+8b$.
    Khi đó $a=b$ do đó $f$ đơn ánh.
    $P(0;x):f(2x+f(0))=f(f(x) \Rightarrow f(x)=2x+c,c\in \mathbb{R}.$
    Thử lại thỏa mãn.
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪