Công nghệ 10 Bài 56: Thực hành xây dựng kế hoạch kinh doanh

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪

    Tóm tắt lý thuyết
    I. Xác định kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình:
    Tình huống: Kinh doanh ăn uống bình dân.
    • Doanh thu bán hàng:
      • Sáng: 100 x 5.000 đ = 500.000 đồng

      • Trưa: 200 x 5.000 đ = 1000.000 đồng

      • Giải khát: 100 x 3.000 đ = 300.000 đồng
    ⇒ Tổng doanh thu: 1.800.000 đồng

    1. Chi phí trả công lao động cho nhân viên nấu ăn và phục vụ: 180.000 đồng

    2. Nhu cầu vốn kinh doanh (Chi phí mua hàng): 900.000 đồng
    II. Xác định kế hoạch kinh doanh cho gia đình:
    Tình huống: Xác định kế hoạch kinh doanh cho một doanh nghiệp kinh doanh thương mại.
    a. Tổng mức bán: 109.000.000 đồng

    • Thị trường địa phương: 60.000.000 đồng

    • Thị trường khác: 49.000.000 đồng
    b. Xác định mức bán hàng ở từng thị trường

    • Thị trường địa phương:
    20.106+106+ 30.106= 60.106 đ

    • Thị trường lân cận: 10.106+15.106= 25.106đ

    • Thị trường khác: 24.106 đ
    c. Tổng giá trị mua: 81.000.000 đồng

    d. Mua từng mặt hàng

    • Hàng A:
      • Cơ sở 1: 20.000.000 đồng x 60% = 12.000.000 đồng

      • Cơ sở 2: 20.000.000 đồng x 40% = 8.000.000 đồng
    • Hàng B:
      • Cơ sở 1: 7.000.000 đồng

      • Cơ sở 2: 7.000.000 đồng
    • Hàng C:
      • Cơ sở 1: 15.200.000 đồng

      • Cơ sở 2: 11.400.000 đồng

      • Cơ sở 3: 11.400.000 đồng
    e. Tổng chi phí: 99.000.000 đồng

    f. Lợi nhuận: 10.000.000 đồng

    III. Hạch toán hiệu quả kinh doanh:
    1. Tình huống: Hạch toán hiệu quả kinh tế.
    • Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một cửa hàng ăn uống bình dân
      • Doanh thu bán hàng: 1.800.000 đồng

      • Chi phí mua hàng: 1.270.000 đồng

      • Trả công lao động: 180.000 đồng

      • Chi phí khác: 100.000 đồng

      • Tổng chi phí: 1.550.000 đồng

      • Lợi nhuận: 250.000 đồng
    • Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại
    2. Tình huống: Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp sản xuất.
    a) Bán hàng

    • Ngành hàng A:
      • Số lượng hàng bán: 120 tấn.

      • Giá bán bình quân: 950.000 đ/tấn.
    • Ngành hàng B:
      • Số lượng hàng bán: 720 tấn.

      • Giá bán bình quân: 600.000 đ/tấn.
    b) Chi phí kinh doanh

    • Chi phí mua hàng
      • Ngành hàng A:
        • Số lượng mua: 120 tấn.

        • Giá mua bình quân: 800.000 đ/tấn.
      • Ngành hàng B
        • Số lượng mua: 720 tấn.

        • Giá mua bình quân: 500.000 đ/tấn.
    • Chi phí tiền lương, vận chuyển, bảo quản và các chi phí khác b.quân: 50.000 đ/tấn.