Đại số 10 nâng cao - Chương 3 - Bài 5: Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai hai ẩn

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪

    Bài 45 trang 100 SGK Đại số 10 nâng cao. Giải các hệ phương trình
    a)
    \(\left\{ \matrix{
    x - y = 2 \hfill \cr
    {x^2} + {y^2} = 164 \hfill \cr} \right.\)
    b)
    \(\left\{ \matrix{
    {x^2} - 5xy + {y^2} = 7 \hfill \cr
    2x + y = 1 \hfill \cr} \right.\)
    Giải
    a) Từ phương trình thứ nhất của hệ, suy ra \(y = x – 2\)
    Thay vào phương trình thứ hai ta được:
    \(\eqalign{
    & {x^2} + {(x - 2)^2} = 164 \cr
    & \Leftrightarrow 2{x^2} - 4x + 4 = 164 \cr
    & \Leftrightarrow {x^2} - 2x - 80 = 0 \cr
    & \Leftrightarrow \left[ \matrix{
    x = 10 \hfill \cr
    x = - 8 \hfill \cr} \right. \cr} \)
    Với \(x = 10 ⇒ y = 8\)
    Với \(x = -8 ⇒ y = -10\)
    b) Thay \(y = 1 – 2x\) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
    \(\eqalign{
    & {x^2} - 5x(1 - 2x) + {(1 - 2x)^2} = 7 \cr
    & \Leftrightarrow 15{x^2} - 9x - 6 = 0 \cr
    & \Leftrightarrow \left[ \matrix{
    x = 1 \hfill \cr
    x = - {2 \over 3} \hfill \cr} \right. \cr} \)
    Với \(x = 1 ⇒ y = -1\)
    Với \(x = - {2 \over 3} \Rightarrow y = {9 \over 5}\)



    Bài 46 trang 100 SGK Đại số 10 nâng cao. Giải các hệ phương trình
    a)
    \(\left\{ \matrix{
    {x^2} + {y^2} + x + y = 8 \hfill \cr
    xy + x + y = 5 \hfill \cr} \right.\)
    b)
    \(\left\{ \matrix{
    {x^2} + {y^2} - x + y = 2 \hfill \cr
    xy + x - y = - 1 \hfill \cr} \right.\)
    c)
    \(\left\{ \matrix{
    {x^2} - 3x = 2y \hfill \cr
    {y^2} - 3y = 2x \hfill \cr} \right.\)
    Giải
    a) Đặt S = x + y; P = xy, ta có hệ:
    \(\eqalign{
    & \left\{ \matrix{
    S + P = 5 \hfill \cr
    {S^2} - 2P + S = 8 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
    P = 5 - S \hfill \cr
    {S^2} - 2(5 - S) + S = 8 \hfill \cr} \right. \cr
    & \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
    P = 5 - S \hfill \cr
    {S^2} - 3S - 18 = 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
    \left\{ \matrix{
    S = 3 \hfill \cr
    P = 2 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
    \left\{ \matrix{
    S = - 6 \hfill \cr
    P = 11 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right. \cr} \)
    i) Với S = 3, P = 2 thì x, y là nghiệm của phương trình:
    \({x^2} - 3x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
    x = 1 \hfill \cr
    x = 2 \hfill \cr} \right.\)
    Ta có nghiệm (1, 2); (2, 1)
    ii) Với S = -6, P = 11 thì hệ phương trình vô nghiệm vì:
    S2 – 4P = 36 – 44 = -8 < 0
    Vậy phương trình có hai nghiệm (1, 2); (2, 1)
    b) Đặt x’ = -x, ta có hệ:
    \(\left\{ \matrix{
    x{'^2} + {y^2} + x' + y = 2 \hfill \cr
    - x'y - x' - y = - 1 \hfill \cr} \right.\)
    Đặt S = x’ + y; P = x’y, ta có:
    \(\eqalign{
    & \left\{ \matrix{
    {S^2} - 2P + S = 2 \hfill \cr
    S + P = 1 \hfill \cr} \right. \cr&\Leftrightarrow \left\{ \matrix{
    {S^2} + S - 2(1 - S) = 2 \hfill \cr
    P = 1 - S \hfill \cr} \right. \cr
    & \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
    {S^2} + 3S - 4 = 0 \hfill \cr
    P = 1 - S \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
    \left\{ \matrix{
    S = 1 \hfill \cr
    P = 0 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
    \left\{ \matrix{
    S = - 4 \hfill \cr
    P = 5 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right. \cr} \)
    +) Nếu S =1, P = 0 thì x’, y là nghiệm phương trình:
    \({X^2} - X = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
    X = 0 \hfill \cr
    X = 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
    \left\{ \matrix{
    x' = 0 \hfill \cr
    y = 1 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
    \left\{ \matrix{
    x' = 1 \hfill \cr
    y = 0 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right.\)
    Ta có nghiệm (0, 1) và (-1, 0)
    +) Với S = -4, P = 5 thì hệ phương trình vô nghiệm vì S2 – 4P < 0
    c) Trừ từng vế của hai phương trình ta được:
    x2 – y2 – 3x + 3y = 2y – 2x
    ⇔ (x – y)(x + y) – (x – y) = 0
    ⇔ (x – y)(x + y – 1) = 0
    ⇔ x – y = 0 hoặc x + y – 1 = 0
    Vậy hệ đã cho tương ứng với:
    \(\left[ \matrix{
    \left\{ \matrix{
    {x^2} - 3x = 2y \hfill \cr
    x - y = 0 \hfill \cr} \right.\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(I) \hfill \cr
    \left\{ \matrix{
    {x^2} - 3x = 2y \hfill \cr
    x + y - 1 = 0 \hfill \cr} \right.\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(II) \hfill \cr} \right.\)
    Ta có:
    \((I)\, \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
    {x^2} - 3x = 2y \hfill \cr
    x - y = 0 \hfill \cr} \right. \)
    \(\Leftrightarrow \left\{ \matrix{
    x(x - 5) = 0 \hfill \cr
    x = y \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
    x = y = 0 \hfill \cr
    x = y = 5 \hfill \cr} \right.\)
    \((II) \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
    {x^2} - 3x = 2(1 - x) \hfill \cr
    y = 1 - x \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
    {x^2} - x - 2 = 0 \hfill \cr
    y = 1 - x \hfill \cr} \right.\)
    \(\Leftrightarrow \left[ \matrix{
    \left\{ \matrix{
    x = - 1 \hfill \cr
    y = 2 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
    \left\{ \matrix{
    x = 2 \hfill \cr
    y = - 1 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right.\)
    Vậy hệ phương trình đã cho có bốn nghiệm là : \((0, 0); (5, 5); (-1, 2); (2, -1)\)



    Bài 47 trang 100 SGK Đại số 10 nâng cao. Tìm quan hệ giữa S và P để hệ phương trình sau có nghiệm:
    \(\left\{ \matrix{
    x + y = S \hfill \cr
    xy = P \hfill \cr} \right.\)
    (S và P là hai số cho trước)
    Giải
    \(x, y\) là nghiệm của phương trình: \(X^2– SX + P = 0 \;\;(1)\)
    (1) có nghiệm \(⇔ Δ = S^2– 4P ≥ 0\)



    Bài 48 trang 100 SGK Đại số 10 nâng cao. Giải các hệ phương trình sau:
    a)
    \(\left\{ \matrix{
    {x^2} + {y^2} = 208 \hfill \cr
    xy = 96 \hfill \cr} \right.\)
    b)
    \(\left\{ \matrix{
    {x^2} - {y^2} = 55 \hfill \cr
    xy = 24 \hfill \cr} \right.\)
    Giải
    a) Đặt \(S = x + y; P = xy\)
    Ta có hệ:
    \(\left\{ \matrix{
    {S^2} - 2P = 208 \hfill \cr
    P = 96 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
    {S^2} = 400 \hfill \cr
    P = 96 \hfill \cr} \right. \)
    \(\Leftrightarrow \left[ \matrix{
    \left\{ \matrix{
    S = 20 \hfill \cr
    P = 96 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
    \left\{ \matrix{
    S = - 20 \hfill \cr
    P = 96 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right.\)
    + Với \(S = 20, P = 96\) thì x, y là nghiệm phương trình:
    \({X^2} - 20X + 96 = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
    X = 8 \hfill \cr
    X = 12 \hfill \cr} \right.\)
    Ta có nghiệm \((8, 12)\) và \((12, 8)\)
    + Với \(S = -20, P = 96\) thì x, y là nghiệm phương trình:
    \({X^2} + 20X + 96 = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
    X = - 8 \hfill \cr
    X = - 12 \hfill \cr} \right.\)
    Ta có nghiệm \((-8, -12)\) và \((-12, -8)\)
    Vậy hệ có 4 nghiệm : \((8, 12); (12, 8); (-8, -12); (-12, -8)\)
    b) Thay \(y = {{24} \over x}\) vào phương trình thứ nhất của hệ, ta có :
    \({x^2} - {{576} \over {{x^2}}} = 55 \Leftrightarrow {x^4} - 55{x^2} - 576 = 0\)
    Đặt \(t = x^2\;(t ≥ 0)\), ta có phương trình:
    \({t^2} - 55t - 576 = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
    t = 64 \hfill \cr
    t = - 9\,\,\,(\text{loại}) \hfill \cr} \right.\)
    \(t = 64 ⇔x^2= 64 ⇔ x = ± 8\)
    Nếu \(x = 8 ⇒ y = 3\)
    Nếu \(x = -8 ⇒ y = -3\)
    Vậy hệ có hai nghiệm \((8;3)\) và \((-8;-3)\)



    Bài 49 trang 100 SGK Đại số 10 nâng cao. Tìm hàm số bậc hai y = f(x) thỏa mãn các điều kiện sau :
    a) Parabol y = f(x) cắt trục tung tại điểm (0; -4)
    b) f(2) = 6
    c) Phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm và hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm bé bằng 5
    Giải
    Giả sử:
    f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0)
    f(0) = -4 ⇒ c = -4
    f(2) = 6 ⇒ 4a + 2b + c = 6 ⇒ 4a + 2b = 10 ⇒ 2a + b = 5 (1)
    Ta có: (x1 – x2 )2 = 25 ⇔ S2 – 4P = 25
    Với
    \(\left\{ \matrix{
    S = {x_1} + {x_2} = - {b \over a} \hfill \cr
    P = {x_1}{x_2} = {c \over a} = {{ - 4} \over a} \hfill \cr} \right.\)
    Do đó: \({{{b^2}} \over {{a^2}}} + {{16} \over a} = 25\)
    \(\Leftrightarrow {b^2} + 16a = 25{a^2}\,\,\,\,\,(2)\)
    Từ (1) và (2) ta có hệ:
    \(\left\{ \matrix{
    2a + b = 5 \hfill \cr
    {b^2} + 16a = 25{a^2} \hfill \cr} \right.\)
    Hay \(b = 5 – 2a\) vào (2), ta được:
    \({(5 - 2a)^2} + 16a = 25{a^2} \Leftrightarrow 21{a^2} + 4a - 25 = 0 \)
    \(\Leftrightarrow \left[ \matrix{
    a = 1 \hfill \cr
    a = - {{25} \over {21}} \hfill \cr} \right.\)
    Nếu \(a = 1 ⇒ b = 3\)
    Nếu \(a = - {{25} \over {21}} \Rightarrow b = {{155} \over {21}}\)
    Vậy hàm số \(y = x^2+ 3x – 4\) và \(y = - {{25} \over {21}}{x^2} + {{155} \over {21}}x - 4\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.