Đề thi thử môn Toán lần 1- THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪

    • Câu 1:
      Cho hình lăng trụ có tất cả các cạnh đều bằng a, đáy là lục giác đều, góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy là 600. Tính thể tích V của khối lăng trụ.
      • A. \(V = \frac{{27}}{8}{a^3}\)
      • B. \(V = \frac{{\sqrt 3 }}{4}{a^3}\)
      • C. \(V = \frac{3}{2}{a^3}\)
      • D. \(V = \frac{9}{4}{a^3}\)
    • Câu 2:
      Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x) = x - \sin 2x.\)
      • A. \(\int {f(x)dx} = \frac{{{x^2}}}{2} + \sin x + C\)
      • B. \(\int {f(x)dx} = \frac{{{x^2}}}{2} + \cos 2x + C\)
      • C. \(\int {f(x)dx} = \frac{{{x^2}}}{2} + \frac{1}{2}\cos 2x + C\)
      • D. \(\int {f(x)dx} = \frac{{{x^2}}}{2} + \frac{1}{2}\sin 2x + C\)
    • Câu 3:
      Cho hàm số y=f(x) có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Hỏi (C) là đồ thị của hàm số nào?

      [​IMG]
      • A. \(y = {(x - 1)^3}\)
      • B. \(y = {x^3} + 1\)
      • C. \(y = {x^3} - 1\)
      • D. \(y = {(x + 1)^3}\)
    • Câu 4:
      Cho hàm số \(y = {\left( {\frac{4}{{2017}}} \right)^{{e^{3x}} - \left( {m - 1} \right){e^x} + 1}}.\) Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (1;2).
      • A. \(3{e^3} + 1 \le m \le 3{e^4} + 1\)
      • B. \(m \ge 3{e^4} + 1\)
      • C. \(3{e^2} + 1 \le m \le 3{e^3} + 1\)
      • D. \(m < 3{e^2} + 1\)
    • Câu 5:
      Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, thể tích khối chóp là \(a^3\). Tính chiều cao h của hình chóp.
      • A. \(h=a\)
      • B. \(h=2a\)
      • C. \(h=3a\)
      • D. \(h=4a\)
    • Câu 6:
      Trong không gian với tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x + 1}}{2} = y + 1 = z - 3\) và mặt phẳng \((P):x + 2y - z + 5 = 0\). Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d và tạo với (P) một góc nhỏ nhất.
      • A. \(x - z + 3 = 0\)
      • B. \(x + y - z + 2 = 0\)
      • C. \(x - y - z + 3 = 0\)
      • D. \(y - z + 4 = 0\)
    • Câu 7:
      Tìm phương trình tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {4{x^2} - x + 1} }}{{2x + 1}}.\)
      • A. \(y=2\)
      • B. \(y=-\frac{1}{2}\)
      • C. \(y=1\)
      • D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {y = 1}\\ {y = - 1} \end{array}} \right.\)
    • Câu 8:
      Tìm điểm cực tiểu của hàm số \(y = x + \frac{4}{x}\).
      • A. \(x=-4\)
      • B. \(x=4\)
      • C. \(x=2\)
      • D. \(x=-2\)
    • Câu 9:
      Trong chương trình nông thôn mới, tại một xã X có xây một cây cầu bằng bê tông như hình vẽ. Tính thể tích khối bê tông để đổ đủ cây cầu (Đường cong trong hình vẽ là các đường Parabol)

      [​IMG]
      • A. 19m3
      • B. 21m3
      • C. 18m3
      • D. 40m3
    • Câu 10:
      Cho hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} - \frac{3}{2}{x^2} + 4x + 2017.\) Xác định m để phương trình \(y' = {m^2} - m\)có đúng hai nghiệm thuộc đoạn [0;m].
      • A. \(\left( {\frac{{1 + \sqrt 2 }}{3};2} \right)\)
      • B. \(\left( {\frac{{1 - 2\sqrt 2 }}{3};2} \right)\)
      • C. \(\left( {\frac{{1 - 2\sqrt 2 }}{2};2} \right)\)
      • D. \(\left( {\frac{{1 + 2\sqrt 2 }}{2};2} \right)\)
    • Câu 11:
      Cho các số thực a, b, m, n với a, b > 0. Khẳng định nào sau đây là sai?
      • A. \({\left( {{a^m}} \right)^n} = {a^{m + n}}\)
      • B. \({\left( {\frac{a}{b}} \right)^m} = {a^m}.{b^{ - m}}\)
      • C. \(\sqrt {{a^2}} = a\)
      • D. \({(ab)^m} = {a^m}.{b^m}\)
    • Câu 12:
      Một hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình nón theo a.
      • A. \(R = \frac{{2a}}{{\sqrt 3 }}\)
      • B. \(R = \frac{a}{{3\sqrt 3 }}\)
      • C. \(R = \frac{2a}{{3\sqrt 3 }}\)
      • D. \(R = \frac{a}{{\sqrt 3 }}\)
    • Câu 13:
      Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;2;-5) Gọi M, N, P là hình chiếu của A lên các trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng (MNP).
      • A. \(x + \frac{y}{2} - \frac{z}{5} = 1\)
      • B. \(x + 2y - 5z + 1 = 0\)
      • C. \(x + 2y - 5z = 1\)
      • D. \(x + \frac{y}{2} - \frac{z}{5} + 1 = 0\)
    • Câu 14:
      Cho f, g là hai hàm số liên tục trên đoạn [1,3] thỏa mãn \(\int\lim_1^3 {\left[ {f(x) + 3g(x)} \right]dx} = 10\)và \(\int\lim_1^3 {\left[ {2f(x) - g(x)} \right]dx} = 6\).Tính \(I = \int\lim_1^3 {\left[ {f(x) + g(x)} \right]dx} .\)
      • A. I=8
      • B. I=9
      • C. I=6
      • D. I=7
    • Câu 15:
      Gọi \(\Delta\) là tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} - 2{x^2} + 3x - 5.\) Khẳng định nào sau đây là đúng.
      • A. \(\Delta\) song song với đường thẳng x=1.
      • B. \(\Delta\) song song với trục tung.
      • C. \(\Delta\) song song với trục hoành.
      • D. \(\Delta\) có hệ số góc dương.
    • Câu 16:
      Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho I(0; 2; 3). Viết phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với trục Oy.
      • A. \({x^2} + {(y + 2)^2} + {(z + 3)^3} = 3\)
      • B. \({x^2} + {(y - 2)^2} + {(z - 3)^3} = 4\)
      • C. \({x^2} + {(y - 2)^2} + {(z - 3)^3} = 9\)
      • D. \({x^2} + {(y + 2)^2} + {(z + 3)^3} = 2\)
    • Câu 17:
      Cho đường thẳng d2 cố định, đường thẳng d1 song song và cách d2 một khoảng cách không đổi. Khi d1 quay quanh d2 ta được:
      • A. Hình trụ
      • B. Mặt trụ
      • C. Khối trụ
      • D. Hình tròn
    • Câu 18:
      Cho hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 1}}(C)\). Gọi S là diện tích hình chữ nhật được tạo bởi hai trục tọa độ và đường tiệm cận của(C). Tìm S.
      • A. S=3
      • B. S=2
      • C. S=4
      • D. S=1
    • Câu 19:
      Trong mặt phẳng phức gọi M là điểm biểu diễn số phức
      [​IMG]
      M’ là điểm biểu diễn số phức
      [​IMG]
      .Mệnh đề nào sau đây đúng?
      • A. M' đối xứng với M qua Oy.
      • B. M' đối xứng với M qua Ox.
      • C. M' đối xứng với M qua O.
      • D. M' đối xứng với M qua đường thẳng y=x.
    • Câu 20:
      Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \({3^x}{.5^{{x^2}}} < 1.\)
      • A. \(S = ( - {\log _5}3;0]\)
      • B. \(S = [{\log _3}5;0)\)
      • C. \(S = ( - {\log _5}3;0)\)
      • D. \(S = ({\log _3}5;0)\)
    • Câu 21:
      Cho hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} - 2{x^2} + 3x - \frac{1}{3}\).Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
      • A. (1; 3)
      • B. (-1; 1)
      • C. (-1; 0)
      • D. (0; 3)
    • Câu 22:
      Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng $(d_1): \begin{cases} & x=t \\ & y=-t \\ & z=1 \end{cases}$ và $(d_2): \begin{cases} & x=0 \\ & y=2 \\ & z=t \end{cases}$. Khẳng định nào sau đây đúng?
      • A. d1 // d2
      • B. d1 và d2 chéo nhau
      • C. d1 và d2 cắt nhau
      • D. d1 vuông góc d2
    • Câu 23:
      Trên tập số phức C cho phương trình
      [​IMG]
      . Khẳng định nào sau đây sai?
      • A. Phương trình luôn có nghiệm.
      • B. Tổng hai nghiệm bằng \(-\frac{b}{a}\)
      • C. Tích hai nghiệm bằng \(\frac{c}{a}\)
      • D. \(\Delta = {b^2} - 4ac < 0\) thì phương trình vô nghiệm.
    • Câu 24:
      Cho \(z\in C\) thỏa mãn \((2 + i)\left| z \right| = \frac{{\sqrt {10} }}{z} + 1 - 2i\). Biết tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức \(w = (3 - 4i)z - 1 + 2i\) là đường tròn tâm I, bán kính R. Tìm I và R.
      • A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {I( - 1; - 2)}\\ {R = \sqrt 5 } \end{array}} \right.\)
      • B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {I(1;2)}\\ {R = \sqrt 5 } \end{array}} \right.\)
      • C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {I( - 1;2)}\\ {R = \sqrt 5 } \end{array}} \right.\)
      • D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {I(1; - 2)}\\ {R = \sqrt 5 } \end{array}} \right.\)
    • Câu 25:
      Cho hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + 3} - x\ln x\). Gọi M, N lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1;2]. Tính M.N.
      • A. \(M.N = 2\sqrt 7 + 4\ln 5\)
      • B. \(M.N = 2\sqrt 7 - 4\ln 2\)
      • C. \(M.N = 2\sqrt 7 - 4\ln 5\)
      • D. \(M.N = 2\sqrt 7 + 4\ln 2\)