Hòa tan 5,4 gam bột Al vào 150ml dung dịch hỗn hợp \(Fe\left(NO_3\right)_3\) 1M và \(Cu\left(NO_3\right)_2\) 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m (gam) chất rắn. Giá trị của m là : 13.80 10,95 15,20 13,20 Hướng dẫn giải:
Hòa tan 1,57 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Zn vào 100ml dung dịch hỗn hợp \(AgNO_3\) 0,1M và \(Cu\left(NO_3\right)_2\) 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X và dung dịch Y chỉ chứa hai muối. Ngâm X trong dung dịch \(H_2SO_4\) loãng không thấy có khí thoát ra. Cho dung dịch \(NH_3\) dư vào Y thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? 1,96 gam 2,74 gam 1,56 gam 0,78 gam Hướng dẫn giải: Theo đề bài : \(n_{AgNO_3}=0,1.0,1=0,01mol\)
Cho m gam bột sắt vào dung dịch chứa 0,2 mol \(AgNO_3\) và 0,1 mol \(Cu\left(NO_3\right)_2\), khuấy đều đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,44 gam chất rắn. Giá trị của m là : 5,5 5,04 3,36 8,4 Hướng dẫn giải: Giả sử \(AgNO_3\) phản ứng hết thì tạo ra 0,2 mol Ag \(\Rightarrow m_{Ag}=0,2.108=21,6\left(g\right)>19,44\left(g\right)\)
Cho 10,7 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Fe (có tỉ lệ mol 1 : 1 : 1) vào dung dịch hứa 0,75 mol \(AgNO_3\) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu gam chất rắn ? 59,6 32,6 81 75,6 Hướng dẫn giải:
Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch chứa đồng thời 0,2 mol \(AgNO_3\) và 0,25 mol \(Cu\left(NO_3\right)_2\), sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa tạo ra là : 21,4 gam 18,4 gam 8,4 gam 13,6 gam Hướng dẫn giải:
Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol \(Cu^{2+}\) và 10,536 mol \(Ag^+\) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên ? 1,5 1,8 2,0 1,2 Hướng dẫn giải:
Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch \(AgNO_3\) 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là : 6,40 5,76 3,84 5,12 Hướng dẫn giải:
Cho 6,4 gam bột Cu vào V ml dung dịch \(AgNO_3\) 0,2M , sau một thời gian phản ứng thu được 7,92 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tác X rồi thêm 10,35 gam bột Pb vào Y, sau một thời gian phản ứng thu được 10,44 gam hỗn hợp rắn Z và dung dịch A. Lọc tách Z rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,28 gam chất rắn B và dung dịch chỉ chứa một chất tan. Giá trị của V là : 200 400 600 15
Trường hợp không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa là : để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngoài không khí ẩm hai dây Cu và Al được nối trực tiếp với nhau và để ngoài không khí ẩm để thanh thép ngoài không khí ẩm hai thanh Cu, Zn được nối với nhau bởi dây dẫn và cùng nhúng vào dung dịch HCl Hướng dẫn giải:
Biết rằng ion \(Pb^{2+}\) trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì : chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa Cả Sn và Pb đều không bị ăn mòn điện hóa Cả Sn và Pb đều bị ăn mòn điện hóa Hướng dẫn giải: Ion \(Pb^{2+}\) oxi hóa được Sn => Sn có tính khử mạnh hơn Pb