Có 4 dung dịch riêng biệt :\(CuSO_4;ZnCl_2;FeCl_3;AgNO_3\). Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là : 3 4 2 1 Hướng dẫn giải:
Tiến hành 4 thí nghiệm : - Thí nghiệm 1 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch \(FeCl_3\) - Thí nghiệm 2 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch \(CuSO_4\) - Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch \(FeCl_3\) - Thí nghiệm 4 : Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là : 1 2 3 4 Hướng dẫn giải:
Có 4 dung dịch riêng biệt : \(HCl;CuCl_2;FeCl_3;HCl\) có lẫn \(CuCl_2\). Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là : 0 1 2 3 Hướng dẫn giải: Các trường hợp thỏa mãn 3 điều kiện ăn mòn điện hóa là :
Cho các hợp kim sau : (I) \(Cu-Fe\) (II) \(Zn-Fe\) (III) \(Fe-C\) (IV) \(Sn-Fe\) I, II, III I, II, IV I. III, IV II, III, IV Hướng dẫn giải:
Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm \(CuSO_4;H_2SO_4\) loãng (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí \(O_2\) (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm \(Fe\left(NO_3\right)_3;HNO_3\) (d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là : 1 4 2 3 Hướng dẫn giải:
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa ? Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch \(HNO_3\) Đốt lá sắt trong khí \(Cl_2\) Thanh nhôm nhúng trong dung dịch \(H_2SO_4\) loãng Thanh kẽm nhúng trong dung dịch \(CuSO_4\) Hướng dẫn giải: Để xảy ra ăn mòn điện hóa thì phải đồng thời thỏa mãn 3 điều kiện ăn mòn điện hóa. Do đó, thanh kẽm nhúng trong dung dịch \(CuSO_4\) thì sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa
Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn : Sắt đóng vai trò catot và ion \(H^+\) bị oxi hóa Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hóa Kẽm đóng vai trò catot bị oxi hóa Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hóa Hướng dẫn giải:
Có 5 dung dịch riêng biệt : \(HCl;CuSO_4;Fe_2\left(SO_4\right)_3;HCl\) có lẫn \(CuCl_2;ZnSO_4\) Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là : 3 1 0 2 Hướng dẫn giải:
Có 4 dung dịch riêng biệt \(HCl;FeCl_3;AgNO_3;CuSO_4\). Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là : 4 2 1 3 Hướng dẫn giải: Chú ý : Trường hợp \(Fe\)/ dung dịch \(AgNO_3\) và Fe / dung dịch \(CuSO_4\), lúc đầu xuất hiện ăn mòn hóa học, sau đó xuất hiện ăn mòn điện hóa (vì thỏa mãn 3 điều kiện của ăn mòn điện hóa)
Điện phân dung dịch \(CuSO_4\) với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch \(CuSO_4\) với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là : ở catot xảy ra sự oxi hóa : \(2H_2O+2e\rightarrow2OH^-+H_2\) ở anot xảy ra sự khử : \(2H_2O\rightarrow O_2+4H^++4e\) ở anot xảy ra sự oxi hóa : \(Cu\rightarrow Cu^{2+}+2e\) ở catot xảy ra sự khử : \(Cu^{2+}+2e\rightarrow Cu\) Hướng dẫn giải: