Thủy phân hoàn toàn 110,75 gam một chất béo trong môi trường axit thu được 11,5 gam glixerol và hỗn hợp 2 axit A, B trong đó \(m_A:m_B>2\). Hai axit A, B lần lượt là : \(C_{17}H_{35}COOH;C_{17}H_{33}COOH\) \(C_{17}H_{35}COOH;C_{17}H_{31}COOH\) \(C_{17}H_{35}COOH;C_{15}H_{31}COOH\) \(C_{17}H_{35}COOH;C_{15}H_{31}COOH\)
Cho 6,6 gam Gly - Gly phản ứng với 200ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : 9,7 13,7 10,6 14,6
Polime nào sau đây không được hình thành từ phản ứng trùng hợp ? Polietilen Polistiren Poli (metyl metacrylat) Poli (hexamatylen ađipamit)
Cho các dung dịch : glucozơ, fructozơ, vinyl axetat, saccarozơ, phenol, axit fomic, axetanđehit, ancol anlylic, anilin. Số dung dịch trên làm mất mầu nước brom là : 5 7 8 6
Cho các thí nghiệm sau : (1) Cho hỗn hợp gồm Fe và Al phản ứng với khí \(Cl_2\) (2) Cho hợp kim gồm Fe và Al phản ứng với dung dịch HCl (3) Để gang, thép trong không khí ẩm (4) Cho Fe phản ứng với dung dịch \(FeCl_3\) (5) Cho Fe phản ứng với dung dịch HCl và \(NaNO_3\) (6) Cho Fe phản ứng với dung dịch \(CuSO_4\) Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là : 3 4 5 6
Hòa tan a gam hỗn hợp \(Na_2CO_3;NaHCO_3\) vào nước thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ 300 ml dung dịch HCl 0,5 M vào X thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) dư vào Y thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của a là : 25,6 23,2 18,3 20
Nung 21,14 gam X gồm Al và \(Cr_2O_3\) trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y (giả sử chỉ có phản ứng khử oxi kim loại thành kim loại). Cho toàn bộ Y vào dung dịch NaOH loãng, dư thu được 1,5456 lít khí (đktc) và còn 11,024 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là : 83% 87% 79,1% 90%
Cho dung dịch \(Ba\left(HCO_3\right)_2\) dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau : \(Ca\left(NO_3\right)_2;NaOH;Na_2CO_3;KHSO_4;Na_2SO_4;HCl\). Số trường hợp tạo ra kết tủa là : 4 5 3 2
Tiến hành các thí nghiệm sau : (1) Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng (2) Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm (3) Cho từng giọt dung dịch \(Fe\left(NO_3\right)_2\) vào dung dịch \(AgNO_3\) (4) Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch \(AgNO_3\) (5) Cho lá kẽm vào dung dịch \(H_2SO_4\) loãng, có nhỏ thêm vài giọt dung dịch \(CuSO_4\) Trong các thí nghiệm trên, số trường hợp có xảy ra ăn mòn điện hóa là : 2 3 1 4