Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít \(O_2\) (đktc) được 15,4 gam \(CO_2\). Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là : 11,1 13,2 12,3 11,4
Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp \(NaCl;CuSO_4\) thì chất thoát ra đầu tien tại catot và anot lần lượt là : \(H_2;Cl_2\) \(H_2;O_2\) \(Na;O_2\) \(Cu;Cl_2\)
Chất nào sau đây không làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời ? \(Ca\left(OH\right)_2\) \(NaOH\) \(Na_2CO_3\) \(HCl\)
Loại quặng sắt dùng làm nguyên liệu trong sản xuất axit \(H_2SO_4\) là : xiđerit pirit hematit manhetit
Cho V ml dung dịch \(K_2Cr_2O_7\) 0,1M vào dung dịch HCl đặc, dư thu được 1,344 lít khí \(Cl_2\). Giá trị của V là : 400 200 300 100
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử ? \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\) \(MnO_2+3HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\) \(SO_2+2NaOH\underrightarrow{t^o}Na_2SO_3+H_2O\) \(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\underrightarrow{t^o}4Fe\left(OH\right)_3\)
Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước thải, cô đặc rồi thêm dung dịch \(Na_2S\) vào thì thấy xuất hiện kết tủa mầu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước bị ô nhiễm bởi ion : \(Cu^{2+}\) \(Cd^{2+}\) \(Fe^{2+}\) \(Pb^{2+}\)
Hiện tượng quan sát được khi cho khí clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột là : không có hiện tượng gì dung dịch chuyển sang mầu vàng dung dịch có mầu xanh đặc trưng có hơi mầu tím bay lên