Đốt cháy hoàn toàn 33,4 gam hỗn hợp X gồm X gồm Al, Fe, Cu ngoài không khí thu được 41,4 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch \(H_2SO_4\) 20% (D=1,14g/ml). Thể tích tối thiểu của dung dịch \(H_2SO_4\) 20% để hòa tan hết hỗn hợp Y là : 215ml 86ml 245ml 430ml
Hợp chất thơm có công thức phân tử \(C_8H_8O_2\) vừa có khả năng tác dụng với Na, vừa có khả năng tác dụng với NaOH và làm quỳ tím chueyern mầu hồng có số đồng phân cấu tạo là : 3 4 5 6
Dùng CO dư để khử hoàn toàn m gam \(Fe_xO_y\), dẫn toàn bộ khí sinh qua 1 lít dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) 0,1 M thu được 0,05 mol kết tủa. Mặt khác hòa tan m gam \(Fe_xO_y\) bằng dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được 16,25 gam muối khan. Giá trị của m là : 15,1 13,5 11,6 8,0
Điện phân dung dịch hỗn hợp \(CuSO_4\) và \(KCl\). Khi thấy ở cả 2 điện cực trơ đều có bọt khí thì ngắt dòng điện. Kết quả ở anot có 448 ml khí (đktc) thoát ra còn dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm m gam. Giá trị của m là (cho rằng \(H_2O\) bay hơi không đáng kể) 2,14 1,62 2,95 2,89
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp chứa \(MgCO_3\) và \(CaCO_3\) có cùng số mol thu được khí X và chất rắn Y. Hòa tan Y vào \(H_2O\) dư, lọc bỏ kết tủa được dung dịch Z. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào dung dịch Z thu được : \(CaCO_3\) và \(Ca\left(HCO_3\right)_2\) \(Ca\left(HCO_3\right)_2\) \(CaCO_3\) và \(Ca\left(OH\right)_2\) \(CaCO_3\)
Có ba dung dịch riêng biệt là \(Ba\left(NO_3\right)_2;Ca\left(HCO_3\right)_2\) và \(MgSO_4\) bị mất nhãn. Không thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết được cả 3 dung dịch trên ? \(Ba\left(OH\right)_2\) \(H_2SO_4\) \(NaOH\) \(Na_2CO_3\)
Khi cho m gam Al tác dụng với dung dịch NaOH dư được x lít khí và khi cho cùng m gam Al tác dụng với \(HNO_3\) loãng dư được y lít khí \(N_2\) duy nhất (các thể tích khi đo ở cùng điều kiện). Quan hệ giữa x và y là : x = 5y y = 5x x = y x = 2,5y
Đốt Fe trong clo dư thu được hợp chất X, nung Fe với S được hợp chất Y. Để xác định thành phần và hóa trị của các nguyên tố trong X và Y có thể dụng dung dịch xác chất nào sau đây ? \(HCl;NaOH\) \(HNO_3;Ba\left(OH\right)_2\) \(H_2SO_4;AgNO_3\) \(H_2SO_4;BaCl_2\)
Có sơ đồ phản ứng : Các chất X, Y, Z không phù hợp là : \(HCl;KCl;CuCl_2\) \(NaCl;KClO_3;CaOCl_2\) \(NaCl;CaCl_2;KMnO_4\) \(HCl;KClO_3;CaCl_2\)
Tổng số hạt proton, nơ tron, electron trong hai nguyên tử kim loại X va Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 hạt. Tổng số hạt mang điện trong Y nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong X là 12 hạt. X và Y lần lượt là : Ca, Fe Al, Fe K, Ca Mg, Cu