Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho \(SiO_2\)tác dụng với axit HF. (2) Cho khí \(SO_2\) tác dụng với khí \(H_2S\). (3) Cho khí \(NH_3\) tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho \(CaOCl_2\) tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch \(NH_4Cl\) tác dụng với dung dịch \(NaNO_2\) đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là 4. 5. 6. 7
Một phân tử saccarozơ có một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. hai gốc α-glucozơ
Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là \(SO_2\) và \(NO_2\) \(CH_4\) và \(NH_3\) CO và \(CH_4\) CO và \(CO_2\)
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch \(HNO_3\) đặc, nóng là 8. 10. 11. 9
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) \(2C+Ca\rightarrow CaC_2\) (b) \(C+2H_2\rightarrow CH_4\) (c) \(C+CO_2\rightarrow2CO\) (d) \(3C+4Al\rightarrow Al_4C_3\) Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng (a). (b). (c). (d).
Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước \(Br_2\)? \(CH_3CH_2CH_2OH\) \(CH_3CH_2COOH\) \(CH_2=CHCOOH\) \(CH_3COOCH_3\)
Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là 36. 60. 24. 40.
Đốt cháy 24,48 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccacrozơ cần dùng 0,84 mol \(O_2\). Mặt khác đun nóng 24,48 gam X trong môi trường axit, thu được hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch \(AgNO_3\)/\(NH_3\) đun nóng, thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là. 43,20 gam 25,92 gam 34,56 gam 30,24 gam
Đun nóng 14,64 gam este X (\(C_7H_6O_2\)) cần dùng 120 gam dung dịch NaOH 8%. Cô cạn dung dịch thu được lượng muối khan là. 22,08 gam 28,08 gam 24,24 gam 25,82 gam