Ứng với công thức phân tử \(C_4H_9NO_2\) có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? 3. 4. 5 6
Câu nào sau đây không đúng? Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn. Khi cho \(Cu\left(OH\right)_2\) vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím đặc trưng. Hòa tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại. Hợp chất \(NH_2-CH_2-CH_2-CONH-CH_2COOH\) thuộc loại đipeptit.
Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch \(FeCl_3\); - Thí nghiệm (2): Nhúng thanh Fe vào dung dịch \(CuSO_4\); - Thí nghiệm (3): Nhúng thanh Cu trong dung dịch \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) có nhỏ vài giọt dung dịch \(H_2SO_4\) loãng; - Thí nghiệm (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Các thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hoá là: (3), (4). (2), (4). (1), (2). (2), (3)
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là (n là lớp electron ngoài cùng) \(ns^2np^1\) \(ns^2\) \(ns^2np^2\) \(ns^2\)
Cho cấu hình electron nguyên tử (ở trạng thái cơ bản) các nguyên tố như sau: (1) \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\) (2) \(1s^22s^22p^63s^23p^3\) (3)\(1s^22s^22p^63s^23p^3\) (4) \(1s^22s^22p^3\) (5) \(1s^22s^22p^63s^2\) (6) \(1s^22s^22p^63s^1\) Các cấu hình electron không phải của kim loại là: (2), (3), (4). (2), (4). (1), (2), (3), (4). (2), (4), (5), (6)
Cho bột Fe vào dung dịch \(AgNO_3\) dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất (biết trong dãy điện hóa của kim loại, cặp oxi hóa – khử: \(Fe^{3+}\) /\(Fe^{2+}\)đứng trước cặp: \(Ag^+\) /Ag): \(Fe\left(NO_3\right)_2\), \(AgNO_3\) \(Fe\left(NO_3\right)_2\), \(Fe\left(NO_3\right)_3\) \(Fe\left(NO_3\right)_2\), \(AgNO_3\), \(Fe\left(NO_3\right)_3\) \(Fe\left(NO_3\right)_3\), \(AgNO_3\)
Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa \(Al\left(OH\right)_3\)? Cho từ từ dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) đến dư vào dung dịch \(AlCl_3\) Cho từ từ dung dịch \(HCl\) đến dư vào dung dịch \(Al\left(OH\right)_3\) Cho từ từ dung dịch \(NH_3\) đến dư vào dung dịch \(AlCl_3\) Cho từ từ dung dịch \(H_2SO_4\) đến dư vào dung dịch \(Al\left(OH\right)_3\)
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho glucozơ tác dụng với \(Cu\left(OH\right)_2\) ở điều kiện thường. (b) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch \(AgNO_3\) trong \(NH_3\)dư, đun nóng. (c) Cho glucozơ tác dụng với \(H_2\), Ni, đun nóng. (d) Đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là 2. 1. 3. 4
Một este X có công thức phân tử là \(C_4H_8O_2\). Khi thuỷ phân X trong môi trường axit thu được axit propionic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là \(CH_2=CHCOOCH_3\) \(CH_3COOC_2H_5\) \(CH_3CH_2COOC_2H_5\) \(CH_3CH_2COOCH_3\)