Trong các chất sau : \(H_2O_2;O_3;HNO_3;KMnO_4\). Chất chỉ thể hiện tính oxi hóa không thể hiện tính khử là : \(H_2O_2\) \(O_3\) \(HNO_3\) \(KMnO_4\)
Cho 50 gam dung dịch axit đơn chức X có nồng độ 7,4% tác dụng với dung dịch NaOH dư, cô cạn dung dịch được chất rắn Y. Nung Y với CaO đến phản ứng hoàn toàn được 1,12 lít khí Z. Công thức của X là : \(C_2H_5COOH\) \(CH_3COOH\) \(CH_2=CHCOOH\) \(CH\equiv C-COOH\)
Trộn dung dịch chứa \(Ba^{2+};OH^-0,06mol;Na^+0,02mol\) với dung dịch chứa \(HCO_3^-0,04mol;CO_3^{2-}0,03mol;Na^+\). Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là : 3,94 gam 5,91 gam 7,88 gam 13,79 gam
Cho các nguyên tố : \(K\left(Z=19\right);N\left(Z=7\right);Si\left(Z=14\right);Mg\left(Z=12\right)\). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là : \(N;Si;Mg;K\) \(Mg;K;Si;N\) \(K;Mg;N;Si\) \(K;Mg;Si;N\)
Để trung hòa 20ml dung dịch một axit hữu cơ đơn chức cần 30ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 1,44 gam muối khan. Công thức của axit là : \(HCOOH\) \(C_2H_5COOH\) \(C_2H_3COOH\) \(CH_3COOH\)
Để nhận ra các chất rắn \(Na_2O;Al_2O_3;Al;Fe;CaC_2\) chỉ cần dùng : \(H_2O\) Dung dịch HCl Dung dịch NaOH Dung dịch \(H_2SO_4\)
Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm \(FeCl_2\) và \(NaCl\) (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch \(AgNO_3\) (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là : 68,2 28,7 10,8 10,7 Hướng dẫn giải: Đặt số mol của \(FeCl_2\) và NaCl ban đầu lần lượt là x và 2x => \(127x+58,5.2x=24,4=>x=0,1\) \(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_2\) (1) 0,1 0,2 \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\) (2) 0,2 0,2 \(Fe\left(NO_3\right)_2+AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+Ag\downarrow\) (3) 0,1 0,1 \(m=\left(0,2+0,2\right)143,5+108.0,1=68,2\left(gam\right)\)
Một hỗn hợp hai kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau Phần 1 : cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít \(H_2\) Phần 2 : hòa tan hết trong \(HNO_3\) loãng dư thu được V lít một khí không màu, hóa nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là : 2,24 3,36 4,48 5,6
Hòa tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng dung dịch \(H_2SO_4\) đậm đặc vừa đủ, có chứa 0,075 mol \(H_2SO_4\), thu được b gam một muối và có 168 ml khí \(SO_2\) (đktc) duy nhất thoát ra. Giá trị của b là : 8,0 9,0 16,0 12,0
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí \(O_2\), thu được 11,2 lít khí \(CO_2\) và 12,6 gam \(H_2O\) (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là : 14,56 15,68 11,20 12,0