Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế nito bằng cách nhiệt phân amoni nitrit. Khối lượng amoni nitrit cần nhiệt phân để thu được 5,6 lít \(N_2\) ở đktc là : 8 gam 16 gam 20 gam 32 gam
Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol ancol E và 0,2 mol ancol F tác dụng với Na dư sinh ra 0,5 mol \(H_2\). Một hỗn hợp khác gồm 0,3 mol E và 0,1 mol F cũng cho tác dụng với Na thì sinh ra 0,45 mol \(H_2\). Số nhóm chức của E, F lần lượt là : 3 và 2 2 và 3 1 và 3 2 và 2
Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol ancol E và 0,2 mol ancol F tác dụng với Na dư sinh ra 0,5 mol \(H_2\). Một hỗn hợp khác gồm 0,3 mol E và 0,1 mol F cũng cho tác dụng với Na thì sinh ra 0,45 mol \(H_2\). Số nhóm chức của E, F lần lượt là : 3 và 2 2 và 3 1 và 3 2 và 2
Khi hòa tan hidroxit kim loại \(M\left(OH\right)_2\) bằng một lượng vừa đủ dung dịch \(H_2SO_420\%\) thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Kim loại M là : Cu Zn Fe Mg
Hỗn hợp X gồm một anken và hiđro có tỉ khối so với \(H_2\) bằng 6,4. Cho X đi qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp Y có tỉ khối so với \(H_2\) bằng 8 (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Công thức phân tử của anken là : \(C_2H_4\) \(C_3H_6\) \(C_4H_8\) \(C_5H_{10}\)
Dãy sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần độ phân cực của liên kết ? \(HF< HCl< HBr< HI\) \(HI< HBr< HCl< HF\) \(HCl< HF< HBr< HI\) \(HCl< HBr< HF< HI\)
Trong quá trình sản xuất gang xảy ra phản ứng : Có các biện pháp : (1) Tăng nhiệt độ phản ứng (2) Tăng áp suất chung của hệ (3) Giảm nhiệt độ phản ứng (4) Dùng chất xúc tác Yếu tố nào giúp tăng hiệu suất của phản ứng trên ? (1) (1), (4) (3) (2), (3), (4)
Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong số các ion sau : \(Ba^{2+};Al^{3+};Na^+;Ag^+;CO^{2-}_3;NO^-_3;Cl^-;SO_4^{2-}\) Các dung dịch đó là : \(AgNO_3;BaCl_2;Al_2\left(SO_4\right)_3;Na_2CO_3\) \(AgCl;Ba\left(NO_3\right)_2;Al_2\left(SO_4\right)_3;Na_2CO_3\) \(AgNO_3;BaCl_2;Al_2\left(CO_3\right)_3;Na_2SO_4\) \(Ag_2CO_3;Ba\left(NO_3\right)_2;Al_2\left(SO_4\right)_3;NaNO_3\)
Thực hiện các thí nghiệm sau : (I) Sục khí \(SO_2\) vào dung dịch \(KMnO_4\) (II) Sục khí \(SO_2\) vào dung dịch \(H_2S\) (III) Sục hỗn hợp khí \(NO_2;O_2\) vào dung dịch \(H_2SO_4\) đặc nóng (IV) Cho \(MnO_2\) vào dung dịch HCl đặc nóng (V) Cho \(Fe_2O_3\) vào dung dịch \(H_2SO_4\) đặc nóng (VI) Cho \(SiO_2\) vào dung dịch HF Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử ra là : 3 6 5 4
Cho các kim loại : \(Cu,Al,Fe,Ag\). Dãy gồm kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện của kim loại (từ trái sang phải) là : \(Fe< Al< Cu< Ag\) \(Fe< Ag< Al< Cu\) \(Fe< Al< Ag< Cu\) \(Al< Fe< Cu< Ag\)