Hòa tan 0,1 mol \(FeCO_3\) vào dung dịch \(HNO_3\) loãng vừa đủ, được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Thêm \(H_2SO_4\) loãng dư vào X thì dung dịch thu được có thể hòa tan tối đa bao nhiêm gam Cu ? 3,2 gam 6,4 gam 32 gam 60,8 gam
Dãy các chất không phân biệt được khi chỉ có dung dịch \(Br_2\) và quỳ tím là : \(CH_3CHO;CH_2=CHCHO;CH_3COOH\) \(CH_3CHO;CH_2=CHCOOH;C_2H_5COOH\) \(C_2H_5OH;CH_2=CHCH_2OH;CH_3COOH;CH_2=CHCOOH\) \(C_2H_5OH;CH_3CHO;CH_3COOH;CH_2=CHCOOH\)
Cho các chất sau : axit fomic (1); axetilen (2); axit oxalic (3); glucozơ (4); axeton (5). Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch \(AgNO_3\)/\(NH_3\) là : 1, 2, 4 1, 2, 3 1, 3, 4 1, 4, 5
Chất hữu cơ X (chứa C, H, O, N) có phân tử khối là 89. X tác dụng cả với HCl và NaOH. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với NaOh dư được 9,4 gam muối. Công thức cấu tạo của X là : \(H_2NCH_2CH_2COOH\) \(CH_3CH\left(NH_2\right)COOH\) \(H_2NCH_2COOCH_3\) \(CH_2=CHCOONH_4\)
X chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử \(C_8H_{14}O_4\). Thủy phân X trong NaOH thu được 1 muối và hai ancol Y, Z. Phân tử Y có số nguyên tử C gấp đôi Z. Đun nóng với \(H_2SO_4\) đặc, Z cho một olefin còn Y cho hai olefin đồng phân. Công thức cấu tạo X là : \(C_2H_5OOC-COOCH\left(CH_3\right)CH_2CH_3\) \(C_2H_5OOC\left[CH_2\right]_3COOCH_3\) \(CH_3C\left[CH_3\right]_2OOC-COOCH_2CH_3\) \(CH_3CH_2OOC\left[CH_2\right]_2COOCH_2CH_3\)
Hóa chất nào dưới đây có thể dùng để phân biệt các kim loại riêng biệt : \(Al,Ca,Fe\) ? \(H_2O\) Dung dịch NaOH Dung dịch HCl Dung dịch \(FeCl_2\)
Cho biết cấu hình electron của X, Y lần lượt là :\(1s^22s^22p^63s^23p^3\) và \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\). Nhận xét nào sau đây là đúng ? X và Y đều là các kim loại X và Y là các phi kim X và Y là các khí hiếm X là phi kim, Y là kim loại
Những người nghiện thuốc là thường mắc bệnh ung thư phổ và những bệnh ung thư khác. Chất độc hại gây ra bệnh ung thư có nhiều trong thuốc lá là : cafein moocphin nicotin fomon
Các kim loại thuộc dãy nào dưới đây tác dụng được với dung dịch muối sắt (III) ? \(Al,Fe,Ni,Ag\) \(Al,Fe,Ni,Cu,Ag\) \(Al,Fe,Ni,Cu\) \(Mg,Fe,Ni,Ag,Cu\)