Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách : Chưng cất phân đoạn không khí lỏng Điện phân nước Điện phân dung dịch NaOH Nhiệt phân \(KClO_3\) với xúc tác \(MnO_2\)
Cho hỗn hợp bọt X gồm 3 kim loại : \(Fe,Cu,Ag\). Để tách nhanh \(Ag\) ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng dung dịch nào dưới đây ? \(AgNO_3\) dư \(HCl\) đặc \(FeCl_3\) dư \(HNO_3\) dư
Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch \(HNO_3\) loãng. Sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một phần chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là : \(Cu\left(NO_3\right)_2\) \(HNO_3\) \(Fe\left(NO_3\right)_2\) \(Fe\left(NO_3\right)_3\)
Hòa tan 5,6 gam bột Fe vào 250 ml dung dịch \(AgNO_3\) 1M, kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn, giá trị m là : 2,70 27,0 27, 93 21,6 Hướng dẫn giải:
Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng dư thu được 4,48 lít khí \(H_2\) (đo ở đktc). Hai kim loại đó là : Be và Mg Mg và Ca Ca và Sr Sr và Ba
Chỉ dùng các chất nào dưới dây để có thể phân biệt hai đồng phần cấu tạo cùng chức có công thức phân tử \(C_3H_8O\) ? CuO và dung dịch \(AgNO_3\) \ \(NH_3\) Na và \(H_2SO_4\) đặc Na và dung dịch \(AgNO_3\)\ \(NH_3\) Na và CuO
Cho các phương trình phản ứng sau : (1) \(2Fe+3H_2SO_4\) loãng \(\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (2) \(Fe+3AgNO_3dư\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3Ag\) (3) \(2Fe+6H_2SO_4\) đặc, nguội \(\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\) (4) \(2Fe+3CuCl_2\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\) Những phương trình viết sai là : 1, 2 1, 2, 4 1, 3 1, 3, 4
Cho các chất sau : \(HCl;H_2S;SO_2;SO_3\). Chất không có khả năng làm mất mầu dung dịch \(KMnO_4\) là : \(SO_3\) \(H_2S\) \(HCl\) \(SO_2\)
Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là : \(SO_3\) \(H_2S\) \(HCl\) \(SO_2\)