Hòa tan m gam kim loại M trong dung dịch \(HNO_3\) được thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) bằng thể tích khí \(H_2\) thu được khi hòa tan cũng m gam M trong dung dịch HCl (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Kết luận nào sau đây là đúng ? M có hóa trị không đổi trong các phản ứng hóa học M là kim loại có tính khử yếu M có hóa trị thay đổi trong các phản ứng hóa học M là Fe
Nhóm chất nào sau đây chứa chất không phản ứng với dung dịch brom ? Phenol, vinylbenzen p-crezol, anilin Isopren, vinylbenzen Axit metacrylic, toluen
X, Y là hai axit hữu cơ. Hỗn hợp M chứa a mol X và b mol Y. Hỗn hợp N chứa b mol X và a mol Y, biết a + b = 0,03. Trung hòa M cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Trung hòa N cần 50 ml dung dịch NaOH 1M. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 2,2 gam \(CO_2\). Công thức cấu tạo của X, Y là : \(HCOOH,\left(COOH\right)_2\) \(CH_3COOH,\left(COOH\right)_2\) \(HCOOH,CH_2\left(COOH\right)_2\) \(CH_3COOH,CH_2\left(COOH\right)_2\)
Một muối X có công thức phân tử \(C_3H_{10}O_3N_2\). Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y bậc 1, trong phần rắn chỉ là hỗn hợp các hợp chất vô cơ. Chất rắn có khối lượng là : 14,8 gam 13,8 gam 14,5 gam 13,5 gam
Hỗn hợp X gồm \(Al;Al_2O_3;ZnO;Fe_3O_4;Cu\) được chia làm hai phần bằng nhau : Phần 1 : Cho \(H_2\) nóng dư qua X đến phản ứng hoàn toàn rồi cho dung dịch NaOH dư vào Phần 2 : Cho tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cho dung dịch \(NH_3\) dư vào Số phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên là : 12 14 16 18
Để phân biệt hai dung dịch riêng biệt HF và HI không thể dùng chất nào sau đây ? \(SiO_2\) dung dịch \(AgNO_3\) \(H_2SO_4\) đặc nóng \(F_2\)
Trong bốn chất \(HF,HCl,HBr,HI\). Chất có nhiệt độ sôi lớn nhất và chất có tính khử mạnh nhất lần lượt là : \(HF,HI\) đều là HI HI, HF đều là HF
X là dung dịch \(Al_2\left(SO_4\right)_3\), Y là dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\). Trộn 200 ml X với 300 ml Y được 8,55 gam kết tủa. Trộn 200 ml X với 500 ml Y được 12, 045 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X và Y lần lượt là : 0,1 M và 0,2 M 0,05 M và 0,075 M 0,075 M và 0,1 M 0,1 M và 0,05 M
Hỗn hợp M gồm hai aminoaxit X và Y đều chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm \(-NH_2\) (tỉ lệ mol 3 : 2). Cho 17,24 gam M tác dụng hết với 110ml dung dịch HCl 2M được dung dịch Z. Để tác dụng hết với các chất trong Z cần 140ml dung dịch KOH 3M. Công thức cấu tạo X, Y là : \(H_2NC_2H_4COOH;H_2NC_3H_6COOH\) \(H_2NCH_2COOH;H_2NC_2H_4COOH\) \(H_2NCH_2COOH;H_2NC_3H_6COOH\) \(H_2NCH_2COOH;H_2NC_4H_8COOH\)
Hóa hơi 9,8 gam hợp chất X chứa C, H, O được thể tích hơi lớn hơn thể tích của 4,8 gam \(O_2\) trong cùng điều kiện. Khi cho X tác dụng với Na dư được số mol \(H_2\) bằng số mol X. Đi từ \(CH_4\) có thể điều chế X theo sơ đồ : \(CH_4\rightarrow X_1\rightarrow X_2\rightarrow X\) Các chất \(X_1;X_2;X\) lần lượt là: \(C_2H_2;C_2H_4;C_2H_4\left(OH\right)_2\) \(C_2H_2;CH_3CHO;CH_3COOH\) \(C_2H_2;CH_3CHO;C_2H_5OH\) \(HCHO;C_2H_4\left(OH\right)_2;HOCH_2CHO\)