Tổng hợp bài tập trắc nghiệm chuyên đề Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều và những vấn đề liên quan

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Người ta sơn các mặt xung quanh một chiếc tủ hình lăng trụ đứng, có đáy là tam giác vuông, có cạnh huyền bằng 10cm và một góc bằng \(60^o\). Biết chiều cao của hình trụ là 6cm. Tính diện tích phần cần sơn.
    • \(90+6\sqrt{75}cm^2\)
    • \(120cm^2\)
    • \(90+15\sqrt{75}cm^2\)
    • \(120+15\sqrt{75}cm^2\)
    Hướng dẫn giải:

    01.png
    Tam giác ABC vuông có \(\widehat{CBA}=60^o\) là nửa tam giác đều nên \(AB=BC:2=10:2=5\left(cm\right)\).
    Áp dụng định lý Pi-ta-go trong tam giác vuông ABC ta có:
    \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-5^2}=\sqrt{75}\left(cm\right)\).
    Chu vi tam giác ABC là: \(5+10+\sqrt{75}=15+\sqrt{75}\left(cm\right)\).
    Diện tích xung quanh hình lăng trụ là:
    \(6\left(15+\sqrt{75}\right)=90+6\sqrt{75}\left(cm^2\right)\).
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và \(\widehat{DAB}=60^o\), AA' = a.
    Tính thể tích hình lăng trụ.
    • \(\sqrt{\dfrac{3}{4}}a^3\)
    • \(\dfrac{1}{2}a^3\)
    • \(\sqrt{3}a^3\)
    • \(2\sqrt{3}a^3\)
    Hướng dẫn giải:

    01.png
    Kẻ DH vuông góc với AB.
    02.png
    Do tam giác ADB cân tại A, có \(\widehat{DAB}=60^o\) nên nó là tam giác đều. Xét tam giác đều DAB có DH là đường cao nên đồng thời là trung tuyến. Vậy thì H là trung điểm của AB.
    Vì vậy AH = HB = \(\dfrac{a}{2}\).
    Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
    \(DH=\sqrt{AD^2-AH^2}=\sqrt{a^2-\left(\dfrac{a}{2}\right)^2}=\sqrt{\dfrac{3}{4}}a\).
    Thể tích hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' là:
    \(a.\sqrt{\dfrac{3}{4}}a.a=\sqrt{\dfrac{3}{4}}a^3\).