Tổng hợp bài tập trắc nghiệm chuyên đề Lý thuyết hạt nhân nguyên tử trong đề thi các năm

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng
    • tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
    • tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
    • thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
    • thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
    Hướng dẫn giải:

    Năng lượng liên kết riêng: \(W_{lkr}=\dfrac{W_{lk}}{A}\)
    Trong đó: \(W_{lk}\) là năng lượng liên kết của hạt nhân, \(A\) là số khối - hay số nuclôn.
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là
    • $N_0 e-λt$.
    • $N_0(1 – eλt)$.
    • $N_0(1 – e-λt)$.
    • $N_0(1 - λt)$.
    Hướng dẫn giải:

    Tại thời điểm t, số hạt nhân còn lại là: \(N=N_0.e^{-\lambda t}\)
    Số hạt bị phân rã: \(N_0-N=N_0-N_0.e^{-\lambda t}=N_0(1-e^{-\lambda t})\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia β+, tia β– và tia γ đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là
    • tia γ.
    • tia β–.
    • tia β+.
    • tia α.
    Hướng dẫn giải:

    Tia γ không mang điện nên không bị lệch trong điện trường. Các tia khác đều mang điện nên sẽ bị lệch trong điện trường do tác dụng của lực lo-ren-xơ.
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪