Tổng hợp bài tập trắc nghiệm chuyên đề Máy biến áp, bài toán truyền tải điện năng

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát điện này cung cấp đủ điện năng cho
    • 168 hộ dân.
    • 150 hộ dân.
    • 504 hộ dân.
    • 192 hộ dân.
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng \(80\Omega\) (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là
    • 135 km.
    • 167 km.
    • 45 km.
    • 90 km.
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,2375 lần điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 100 lần so với lúc ban đầu thìở trạm điện cần sử dụng máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp so với số vòng dây cuộn sơ cấp là
    • 10
    • 8,1
    • 6,5
    • 7,6
    Hướng dẫn giải:

    Khi chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp đầu đường dây là \({U_1} = 1,2375{U_{tt1}} \Rightarrow {U_{tt1}} = \dfrac{{{U_1}}}{{1,2375}}{\rm{ }}\left( 1 \right)\)
    Độ giảm điện áp trên đường dây khi đó là \(\Delta {U_1} = {U_1} - {U_{tt1}} = \left( {1 - \dfrac{1}{{1,2375}}} \right){U_1} = \dfrac{{19}}{{99}}{U_1} (2)\)
    Lúc sau, công suất hao phí trên dây giảm 100 lần so với lúc đầu, tức là \(\dfrac{{\Delta {P_1}}}{{\Delta {P_2}}} = \dfrac{{I_1^2R}}{{I_2^2R}} = \dfrac{{I_1^2}}{{I_2^2}} = 100 \Rightarrow {I_1} = 10.{I_2}\)
    Độ giảm điện áp lúc đầu và lúc sau lần lượt là
    \(\Delta {U_1} = {I_1}R;\Delta {U_2} = {I_2}R \)
    \(\Rightarrow \dfrac{{\Delta {U_2}}}{{\Delta {U_1}}} = \dfrac{{{I_2}}}{{{I_1}}} \)
    \(\Leftrightarrow \Delta {U_2} = \dfrac{{\Delta {U_1}}}{{10}} = \dfrac{{19}}{{990}}{U_1} (3)\)
    Do công suất nơi tiêu thụ không đổi nên
    \({P_{tt}} = {U_{tt1}}.{I_1} = {U_{tt2}}.{I_2} \Rightarrow {U_{tt2}} = \dfrac{{{I_1}}}{{{I_2}}}.{U_{tt1}} = 10.{U_{tt1}} = \dfrac{{800}}{{99}}{U_1} (4)\)
    Điện áp đầu đường dây lúc sau là \({U_2} = {U_{tt2}} + \Delta {U_2} (5)\)
    Thay (3) và (4) vào (5), ta được
    \({U_2} = \dfrac{{800}}{{99}}{U_1} + \dfrac{{19}}{{990}}{U_1} = \dfrac{{8019}}{{990}}{U_1} \Rightarrow \dfrac{{{U_2}}}{{{U_1}}} = \frac{{8019}}{{990}} = 8,1\)
    Vậy ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây của cuộn thứ cấp so với cuộn sơ cấp là
    \(\dfrac{{{N_2}}}{{{N_1}}} = \dfrac{{{U_2}}}{{{U_1}}} = 8,1\)