Tổng hợp bài tập trắc nghiệm chuyên đề Phép biến hình trong mặt phẳng

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho bốn đường thẳng a, b, a', b' trong đó a //a'; b//b', a cắt b. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng a và b lần lượt thành các đường thẳng a' và b'?
    • Không có phép tịnh tiến nào.
    • Chỉ có duy nhất 1 phép tịnh tiến.
    • Chỉ có hai phép tịnh tiến.
    • Có rất nhiều phép tịnh tiến.
    Hướng dẫn giải:

    01.png
    Đặt tên các điểm như hình vẽ.
    Có duy nhất phép tịnh tiến biến a thành a' , b thành b' là\(T_{\overrightarrow{AA'}}.\)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Qua phép tịnh tiến T theo vecto \(\overrightarrow{u}\ne\overrightarrow{0}\) , đường thẳng d biến thành đường thẳng d'. Nếu d cắt d' thì:
    • d song song với giá của vecto \(\overrightarrow{u}.\)
    • d không song song với giá của vecto \(\overrightarrow{u}.\)
    • d vuông góc với giá của vecto \(\overrightarrow{u}.\)
    • Không xảy ra trường hợp này.
    Hướng dẫn giải:

    Ta đã biết tính chất sau của phép tịnh tiến với vecto tịnh tiến khác 0: Ảnh của một đường thẳng d là đường thẳng d' song song hoặc trùng với d. Vì vậy không xảy ra trường hợp d và d' cắt nhau.
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho đường tròn (O) và hai điểm A, B. Một điểm M thay đổi trên đường tròn (O). Quỹ tích điểm M' sao cho \(\overrightarrow{MM'}+\overrightarrow{MA}=\overrightarrow{MB}\) là :
    • \(\left(O'\right)=T_{\overrightarrow{AB}}\left(\left(O\right)\right)\)
    • \(\left(O'\right)=T_{\overrightarrow{AM}}\left(\left(O\right)\right)\)
    • \(\left(O'\right)=T_{\overrightarrow{BA}}\left(\left(O\right)\right)\)
    • \(\left(O'\right)=T_{\overrightarrow{BM}}\left(\left(O\right)\right)\)
    Hướng dẫn giải:

    01.png
    Ta có: \(\overrightarrow{MM'}=\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MA}=\overrightarrow{AB}\) , hay M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow{AB}}.\)
    Do M chạy trên đường tròn tâm O nên quỹ tích M' là đường tròn tâm O', là ảnh của (O) qua phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow{AB}}.\)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với \(\alpha,a,b\) là những số cho trước. Xét phép biến hình F biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M' (x';y'), trong đó:
    \(\left\{{}\begin{matrix}x'=xcos\alpha-ysin\alpha+a\\y'=xsin\alpha+ycos\alpha+b\end{matrix}\right.\)
    Cho hai điểm \(M\left(x_1;y_1\right),N\left(x_2;y_2\right)\) và gọi M'; N' lần lượt là ảnh của M và N qua phép F. Tìm khoảng cách M'N':
    • \(d=\sqrt{\left(x_2-x_1\right)^2+\left(y_2-y_1\right)^2}\)
    • \(d=\sqrt{\left(x_2+x_1\right)^2+\left(y_2+y_1\right)^2}\)
    • \(d=\sqrt{\left(x_2+x_1\right)^2+\left(y_2-y_1\right)^2}\)
    • \(d=\sqrt{\left(x_2-x_1\right)^2+\left(y_2+y_1\right)^2}\)
    Hướng dẫn giải:

    Ta có \(d^2=M'N'^2=\left[\left(x_2cos\alpha-y_2sin\alpha+a\right)-\left(x_1cos\alpha-y_1sin\alpha+a\right)\right]^2\)
    \(+\left[\left(x_2.sin\alpha+y_2cos\alpha+b\right)-\left(x_1.sin\alpha+y_1cos\alpha+b\right)\right]^2\)
    \(=\left[\left(x_2-x_1\right)cos\alpha-\left(y_2-y_1\right)sin\alpha\right]^2+\left[\left(x_2-x_1\right)sin\alpha-\left(y_2-y_1\right)cos\alpha\right]^2\)
    \(=\left(x_2-x_1\right)^2cos^2\alpha+\left(y_2-y_1\right)^2.sin^2\alpha+\left(x_2-x_1\right)^2sin^2\alpha+\left(y_2-y_1\right)^2.cos^2\alpha\)
    \(=\left(x_2-x_1\right)^2\left(cos^2\alpha+sin^2\alpha\right)+\left(y_2-y_1\right)^2\left(cos^2\alpha+sin^2\alpha\right)\)
    \(=\left(x_2-x_1\right)^2+\left(y_2-y_1\right)^2\)
    \(\Rightarrow d=\sqrt{\left(x_2-x_1\right)^2+\left(y_2-y_1\right)^2}\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho đường thẳng d có phương trình \(2x-y+1=0\) . Để phép tịnh tiến theo vecto \(\overrightarrow{v}\) biến d thành chính nó thì \(\overrightarrow{v}\) phải là vecto nào trong các vecto dưới đây:
    • \(\overrightarrow{v}\left(2;1\right)\)
    • \(\overrightarrow{v}\left(2;-1\right)\)
    • \(\overrightarrow{v}\left(1;2\right)\)
    • \(\overrightarrow{v}\left(-1;2\right)\)
    Hướng dẫn giải:

    Để phép tịnh tiến theo vecto \(\overrightarrow{v}\) biến d thành chính nó thì \(\overrightarrow{v}\) phải có giá song song với d. Đường thẳng d có vecto chỉ phương là \(\overrightarrow{n}\left(1;2\right)\). Vậy \(\overrightarrow{v}\left(1;2\right)\).
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪