Tổng hợp bài tập trắc nghiệm chuyên đề Tam giác đồng dạng và những vấn đề liên quan

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho hình thang ABCD (AB // CD), biết \(\widehat{ADB}=45^o\) , \(AB=4cm,BD=6cm,CD=9cm\). Khẳng định nào dưới đây là SAI?
    • \(\Delta ABD\) đồng dạng với \(\Delta BDC\).
    • \(\widehat{ADB}=\widehat{BCD}=45^o\)
    • \(\widehat{ABC}=135^o\)
    • \(\dfrac{AD}{BC}=\dfrac{AB}{DC}\)
    Hướng dẫn giải:

    01.png
    Có \(\)\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{2}{3}\) và \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\) (hai góc so le trong)
    nên tam giác ABD đồng dạng với tam giác BDC.
    Suy ra: \(\widehat{ADB}=\widehat{BCD}=45^o\).
    Do AB // CD nên \(\widehat{ABC}=180^o-45^o=135^o\).
    Do tam giác ABD đồng dạng với tam giác BDC nên \(\dfrac{AD}{BC}=\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{DB}{CD}\).
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho hình thang ABCD vuông ở A và D, AB = 2cm, BD = 4cm, CD = 8cm.
    Độ dài BC bằng bao nhiêu?
    • \(\sqrt{48}cm\)
    • \(6cm\)
    • \(\sqrt{80}cm\)
    • \(8cm\)
    Hướng dẫn giải:

    01.png
    Ta có: \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{1}{2}\) và \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\) (hai góc so le trong)
    nên tam giác ABD đồng dạng với tam giác BDC.
    Có \(\widehat{A}=90^o\Rightarrow\widehat{B}=90^o\)
    vì vậy áp dụng định lý Pi-ta-go:
    \(BC=\sqrt{8^2-4^2}=\sqrt{48}cm\).
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho tam giác ABC đều, O là trung điểm của AB. Gọi M và N là các điểm lần lượt nằm trên
    các cạnh AB, AC sao cho \(\widehat{MON}=60^o\).
    Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: (được chọn từ hai câu trở nên)
    • \(\Delta OBM\sim\Delta NCO\)
    • \(\widehat{BMO}=\widehat{NOC}\)
    • \(\Delta OBM\sim\Delta ABO\)
    • AO là tia phân giác góc \(\widehat{MON}\)
    Hướng dẫn giải:

    01.png
    Ta chứng minh \(\Delta OBM\sim\Delta NCO\).
    Theo định lý về tổng ba góc trong một góc:
    \(\widehat{BMO}=180^o-\left(\widehat{MBO}+\widehat{MOB}\right)=120^o-\widehat{MOB}\).
    Có: \(\widehat{NOC}=180^o-\left(\widehat{MOB}+\widehat{MON}\right)\)\(=120^o-\widehat{MOB}\).
    Suy ra: \(\widehat{BMO}=\widehat{NOC}\).
    Có \(\widehat{BMO}=\widehat{NOC}\) và \(\widehat{MBO}=\widehat{NCO}=60^o\) nên \(\Delta OBM\sim\Delta NCO\left(g.g\right)\).
    Suy ra: \(\widehat{BMO}=\widehat{NOC}\).
    Dễ thấy tam giác OBM không đồng dạng với tam giác ABO. vì \(\widehat{AOB}=90^o\ne\widehat{OMB}\).
    Chưa thể kết luận OA là tia phân giác của góc \(\widehat{MON}\).