Cho hình bình hành ABCD có \(\widehat{A}=50^o\). Tính các góc còn lại của hình bình hành đó. \(\widehat{C}=50^o,\widehat{B}=130^o,\widehat{D}=130^o\) \(\widehat{C}=130^o,\widehat{B}=50^o,\widehat{D}=130^o\) \(\widehat{C}=130^o,\widehat{B}=130^o,\widehat{D}=50^o\) \(\widehat{C}=50^o,\widehat{B}=50^o,\widehat{D}=130^o\) Hướng dẫn giải: \(\widehat{A}=\widehat{C}=50^o;\widehat{B}=\widehat{D}=130^o\)
Biết chu vi hình bình hành ABCD bằng 20cm. Chu vi tam giác ABD bằng 12cm. Tính độ dài cạnh BD. 2cm 3cm 4cm 5cm Hướng dẫn giải: Chu vi hình bình hành ABCD bằng \(2.\left(AB+AD\right)=20cm\). Vậy \(AB+AD=20:2=10cm\). BD = \(P_{\Delta ABD}-\left(AB+AD\right)=12-10=2cm\).
Cho tứ giác ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của AB, L là trung điểm của DC, K là trung điểm của BC. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? Tứ giác EFKL là hình bình hành Tứ giác EFBD là hình bình hành Tứ giác DBKL là hình bình hành Các câu còn lại đều sai
Cho hình bình hành ABCD. Lấy hai điểm E, F lần lượt thuộc cạnh AB và DC. Cần điều kiện gì để tứ giác AEFD là hình bình hành? AE = DF AE // DF AE = FC Tứ giác AEFD luôn là một hình bình hành
Cho hình bình hành MNPQ tai phân giác góc Q cắt MN tại E, tia phân giác góc N cắt PQ tại E. Ta có thể chứng minh tứ giác QENF là hình bình hành bằng cách nào trong số các cách dưới đây? QF // NE QF = NE QF // NE và QE // NF ( do \(\widehat{MQE}=\widehat{PNF}\) ) \(\widehat{EQF}=\widehat{FNE}\)
Cho các khẳng định sau: (1) Trung điểm của một đoạn thẳng là tâm đối xứng của đoạn thẳng đó. (2) Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. (3) Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó . (4) Giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó. (5) Giao điểm của hai đường chéo của một tứ giác bất kì là tâm đối xứng của hình bình hành đó. Chọn các khẳng định đúng trong số các khẳng định đã cho. (1); (2); (4) (2); (3); (5) (1); (3); (4) (2); (4); (6) Hướng dẫn giải: Các khẳng định đúng là: (1); (2); (4)
Chọn khẳng định sai trong số các khẳng định dưới đây: Đường tròn có vô số tâm đối xứng Tam giác đều có một tâm đối xứng là giao điểm của 3 đường trung tuyến (ba đường cao, ba đường trung trực, ba đường phân giác) của tam giác đó Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kì thuộc đường thẳng đó Một hình có trục đối xứng chưa chắc đã có tâm đối xứng
Cho đoạn thẳng AB và điểm I. Đoạn thẳng A'B' đối xứng với đoạn thẳng AB qua I. Nếu AB = 4cm thì độ dài đoạn thẳng A'B' bằng bao nhiêu? 2cm 4cm 6cm 8cm
Hai tam giác ABC và A'B'C' đối xứng nhau qua điểm I. Biết chu vi tam giác A'B'C' bằng 40cm, AB = 12cm, BC = 13cm. Tính độ dài AC. AC = 15cm AC = 14cm AC = 16cm AC = 17cm Hướng dẫn giải: Do tam giác ABC và tam giác A'B'C' đối xứng nhau qua điểm I nên: \(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta A'B'C'}=40\left(cm\right)\). \(AC=P_{\Delta ABC}-\left(AB+BC\right)=40-\left(12+13\right)=15\left(cm\right)\).