Tổng hợp bài tập trắc nghiệm rèn luyện tư duy chuyên đề Hàm số bậc nhất và ứng dụng

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho hàm số \(y=\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\). Chọn câu SAI:
    • Hệ số góc của đường thẳng \(y=\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\) là \(\dfrac{3}{2}\).
    • Đồ thị hàm số \(y=\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\) đi qua \(A\left(1;2\right)\)
    • Đồ thị hàm số \(y=\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\) song song với đường thẳng \(y=\dfrac{3}{2}x+k\) với mọi \(k\ne\dfrac{1}{2}\)
    • Đồ thị hàm số \(y=\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\) cắt trục hoành tại điểm \(B\left(\dfrac{1}{3};0\right)\)
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho hai đường thẳng sau:
    \(y=kx+m-2\). \(\left(d_1\right)\)
    \(y=\left(2k-3\right)x+2m-1\). \(\left(d_2\right)\)
    Tìm các giá trị của k và m để hai đường thẳng trên trùng nhau.
    • \(k=3;m=-1\)
    • \(k=1;m=3\)
    • \(k=2;m=-1\)
    • \(k=-1;m=-2\)
    Hướng dẫn giải:

    Nếu \(k=0\) thì :
    \(y=m-2\left(d_1\right)\).
    \(y=-3x+2m-1\left(d_2\right)\).
    Hai đường thẳng \(d_1,d_2\) không trùng nhau.
    Nếu \(m-2=0\Leftrightarrow m=2\) thì:
    \(y=kx\left(d_1\right)\).
    \(y=\left(2k-3\right)+3\left(d_2\right)\).
    Hai đường thẳng \(d_1,d_2\) không trùng nhau.
    Nếu \(k\ne0\) và \(m\ne2\) thì:
    Hai đường thẳng \(d_1,d_2\) trùng nhau khi:
    \(\dfrac{1}{1}=\dfrac{2k-3}{k}=\dfrac{2m-1}{m-2}\)
    \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k-3=k\\2m-1=m-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=3\\m=-1\end{matrix}\right.\) (tmđk).
    \(\)
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho ba đường thẳng:
    \(y=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\left(d_1\right)\)
    \(y=-x+1\left(d_2\right)\)
    \(y=\dfrac{3}{2}x+1\left(d_3\right)\)
    Gọi A và B lần lượt là giao điểm của \(d_3\) đối với hai đường thẳng \(d_1\) và \(d_2\).
    Tính khoảng cách AB.
    • \(AB=\dfrac{\sqrt{13}}{4}\left(đvdd\right)\)
    • \(AB=4\left(đvdd\right)\)
    • \(AB=2\sqrt{3}\left(đvdd\right)\)
    • \(AB=\sqrt{5}\left(đvdd\right)\)
    Hướng dẫn giải:

    Giao điểm của \(d_3\) với \(d_1\) là \(A\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{7}{4}\right)\).
    Giao điểm của \(d_3\) với \(d_2\) là \(B\left(0;1\right)\).
    01.png
    \(BH=\dfrac{1}{2}\) .
    \(AH=\left|\dfrac{7}{4}-1\right|=\dfrac{3}{4}\).
    Áp dụng định lý Pi-ta-go trong tam giác ABH:
    \(AB=\sqrt{\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{3}{4}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{13}}{4}\).