Tổng hợp bài tập trắc nghiệm rèn luyện tư duy chuyên đề Hệ thức lượng trong tam giác vuông

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B.
    • \(sinB=0,8;cosB=0,6;tanB=\dfrac{4}{3};cotB=\dfrac{3}{4}\)
    • \(sinB=0,6;cosB=0,8;tanB=\dfrac{3}{4};cotB=\dfrac{4}{3}\)
    • \(sinB=\dfrac{4}{3};cosB=\dfrac{3}{4};tanB=\dfrac{16}{9};cotB=\dfrac{9}{16}\)
    • \(sinB=\dfrac{3}{4};cosB=\dfrac{4}{3};tanB=\dfrac{9}{16};cotB=\dfrac{6}{19}\)
    Hướng dẫn giải:

    01.png
    Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác BAC có:
    \(BC=\sqrt{6^2+8^2}\left(cm\right)=10cm\).
    \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{8}{10}=0,8\);
    \(cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{6}{10}=0,6\);
    \(tanB=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\);
    \(cotB=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\).
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tam giác MNP vuông tại M, biết \(sinN=0,4\), NP = 15cm. Tính chu vi tam giác MNP.
    • \(21+\sqrt{189}\left(cm\right)\)
    • 22cm
    • \(21+2\sqrt{21}cm\)
    • \(42cm\)
    Hướng dẫn giải:

    01.png
    MP = NP.sinN = 15.0,4 = 6cm.
    Áp dụng định lý Pi-ta-to trong tam giác MNP: \(MN=\sqrt{15^2-6^2}=\sqrt{189}\) (cm)
    Vậy chu vi tam giác MNP bằng: NP + MP + MN = 15 + 6 + \(\sqrt{189}\) = 21 + \(\sqrt{189}\) (cm)
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho tam giác ABC vuông tại A có AD là tia phân giác của góc A và \(tanC=\dfrac{3}{7}\). Tính tỉ số \(\dfrac{BD}{DC}\).
    • \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{3}{7}\)
    • \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{7}{3}\)
    • \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{2\sqrt{10}}{3}\)
    • \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{4}{7}\)
    Hướng dẫn giải:

    01.png
    Có \(tanC=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{7}\).
    Theo tính chất của tia phân giác trong tam giác:
    \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{7}\).
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tính \(x\) và \(y\) trong hình vẽ sau:
    01.png
    • \(x=\dfrac{\sqrt{10}}{5}cm;y=\dfrac{9\sqrt{10}}{5}cm.\)
    • \(x=\dfrac{2\sqrt{10}}{5}cm;y=\dfrac{3\sqrt{10}}{5}cm.\)
    • \(x=\dfrac{4\sqrt{10}}{5}cm;y=\dfrac{6\sqrt{10}}{5}cm.\)
    • \(x=\dfrac{3\sqrt{10}}{5}cm;y=\dfrac{7\sqrt{10}}{5}cm.\)
    Hướng dẫn giải:

    02.png
    \(BC=\sqrt{2^2+6^2}=\sqrt{40}=2\sqrt{10}\)(cm).
    \(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow2^2=BH.2\sqrt{10}\)
    \(\Leftrightarrow BH=\dfrac{2^2}{2\sqrt{10}}=\dfrac{\sqrt{10}}{5}cm\).
    \(CH=BC-BH=2\sqrt{10}-\dfrac{\sqrt{10}}{5}=\dfrac{9\sqrt{10}}{5}cm\).
    Vậy \(x=\dfrac{\sqrt{10}}{5}cm;y=\dfrac{9\sqrt{10}}{5}cm.\)
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪