Tổng hợp bài tập trắc nghiệm rèn luyện tư duy chuyên đề Tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tam giác ABC có BC=6 ; \(\widehat{ABC}=60^0;\widehat{ACB}=45^0\). Tính độ dài hai cạnh còn lại.
    • \(\frac{4\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1};\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{3}+1}\)
    • \(\frac{12\sqrt{3}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}};\frac{12\sqrt{2}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)
    • \(\frac{3\sqrt{2}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}};\frac{3\sqrt{2}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\)
    • \(\frac{12}{\sqrt{3}+1};\frac{12}{\sqrt{2}+1}\)
    Hướng dẫn giải:

    Theo định lí sin :
    \(\dfrac{AB}{\sin45^0}=\dfrac{AC}{\sin60^0}=\dfrac{BC}{\sin75^0}=\dfrac{6}{\sin75^0}\)
    Suy ra \(AB=\dfrac{6\sin45^0}{\sin75^0}=\dfrac{3\sqrt{2}}{\sin75^0},AC=\dfrac{6\sin60^0}{\sin75^0}=\dfrac{3\sqrt{3}}{\sin75^0}\)
    Còn phải tính \(\sin75^0\).
    Chú ý rằng với mọi tam giác ABC ta có
    \(\cos B=\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ac}\Rightarrow c\cos B=\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2a}\). Tương tự \(b\cos C=\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2a}\). Suy ra
    \(c\cos B+b\cos C=a\Rightarrow2R\left(\sin C\cos B+\sin B\cos C\right)=2R\sin A\)
    \(\Rightarrow\sin A=\sin B\cos C+\sin C\cos B\)\(\Rightarrow\sin75^0=\sin60^0\cos45^0+\sin45^0\cos60^0=\dfrac{\sqrt{6}}{4}+\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)
    \(\Rightarrow AC=\frac{12\sqrt{3}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}};AB=\frac{12\sqrt{2}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho một tam giác ABC có đường cao AA' bằng bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác. Hãy thiết lập một hệ thức giữa sin B và sin C.
    • \(\sin B.\sin C=\frac{1}{3}\)
    • \(\sin B+\sin C=\frac{1}{2}\)
    • \(\sin B.\sin C=\frac{1}{2}\)
    • \(\sin B+\sin C=1\)
    Hướng dẫn giải:

    01.jpg
    Theo giả thiết ta có \(AA'=R\) nên \(BA'=R\cot B;A'C=R\cot C\)
    \(\Rightarrow BC=R\left(\cot B+\cot C\right)=R.\dfrac{\sin B\cos C+\sin C\cos B}{\sin B.\sin C}=\dfrac{1}{2\sin B.\sin C}\left(b\cos C+c\cos B\right)\)
    \(=\dfrac{1}{2\sin B\sin C}\left(b.\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2ab}+c.\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ac}\right)=\dfrac{a}{\sin B\sin C}=\dfrac{BC}{2\sin B\sin C}\)
    Suy ra \(\sin B\sin C=\dfrac{1}{2}\).
    Chú ý: Trong Lượng giác các em sẽ được học công thức cộng cung \(\sin\left(x+y\right)=\sin x\cos y+\sin y\cos x\). Sử dụng công thức này có thể thu gọn phép chứng minh trên như sau:
    \(\Rightarrow BC=R\left(\cot B+\cot C\right)=R.\dfrac{\sin B\cos C+\sin C\cos B}{\sin B.\sin C}=R.\dfrac{\sin\left(B+C\right)}{2\sin B.\sin C}=\dfrac{R\sin A}{2\sin B\sin C}\)
    \(\sin B\sin C=\dfrac{R\sin A}{BC}=\dfrac{\dfrac{1}{2}BC}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho tam giác ABC vuông tại A và có \(\widehat{B}=46^o\). Hệ thức nào đây là sai ?
    • \(\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)=134^o\)
    • \(\left(\overrightarrow{BA},\overrightarrow{AC}\right)=90^o\)
    • \(\left(\overrightarrow{CA},\overrightarrow{CB}\right)=44^o\)
    • \(\left(\overrightarrow{BC},\overrightarrow{AC}\right)=136^o\)
    Hướng dẫn giải:

    Dễ thấy \(\left(-\overrightarrow{u},\overrightarrow{v}\right)=180^0-\left(\overrightarrow{u},\overrightarrow{v}\right)\) nên \
    \(\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)=\left(-\overrightarrow{BA},\overrightarrow{BC}\right)=180^0-\left(\overrightarrow{BA},\overrightarrow{BC}\right)=180^0-B=180^0-46^0=134^o\)
    \(\left(\overrightarrow{BA},\overrightarrow{AC}\right)=\left(-\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right)=180^0-\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right)=180^0-A=180^0-90^o=90^0\)
    \(\left(\overrightarrow{CA},\overrightarrow{CB}\right)=C=90^0-B=90^0-46^o=44^0\)
    Vì vậy \(\left(\overrightarrow{BC},\overrightarrow{AC}\right)=136^o\) sai.
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪