Tổng hợp bài tập trắc nghiệm rèn luyện tư duy chuyên đề Vectơ

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho hệ trục tọa độ \(\left(O;\overrightarrow{i},\overrightarrow{j}\right)\). Xét hai vecto \(\overrightarrow{u}=2\overrightarrow{i}-\overrightarrow{j},\overrightarrow{v}=\overrightarrow{i}+x\overrightarrow{j}\). Tìm \(x\) sao cho \(\overrightarrow{u},\overrightarrow{v}\) cùng phương.
    • \(x=-1\)
    • \(x=-\dfrac{1}{2}\)
    • \(x=\dfrac{1}{4}\)
    • \(x=2\)
    Hướng dẫn giải:

    Từ giả thiết suy ra \(\overrightarrow{u}=\left(2;-1\right),\overrightarrow{v}=\left(1;x\right)\). Để hai vecto \(\overrightarrow{u},\overrightarrow{v}\) cùng phương thì điều kiện cần và đủ là tồn tại số thực \(k\) sao cho \(\overrightarrow{v}=k\overrightarrow{u}\Leftrightarrow\left(1;x\right)=k.\left(2;-1\right)=\left(2k;-k\right)\), từ đây \(2k=1\Rightarrow k=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho A(-1;2), B(2;-3). Tìm số thực \(x\) sao cho điểm D(\(x\);0) nằm trên đường thẳng AB.
    • \(x=-1\)
    • \(x=5\)
    • \(x=\dfrac{1}{5}\)
    • \(x=0\)
    Hướng dẫn giải:

    Từ giả thiết suy ra \(\overrightarrow{AD}=\left(x+1;-2\right),\overrightarrow{AB}=\left(3;-5\right)\).
    D nằm trên đường thẳng AB khi và chỉ khi \(\overrightarrow{AD}\) cùng phương với \(\overrightarrow{AB}\) tức là tồn tại số thực \(k\) sao cho \(\overrightarrow{AD}=k\overrightarrow{AB}\)\(\Leftrightarrow\left(x+1;-2\right)=k\left(3;-5\right)\Leftrightarrow\)\(k=\dfrac{2}{5};x=\dfrac{1}{5}\).
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho hai điểm phân biệt A và B. Điều kiện để I là trung điểm của AB là:
    • IA = IB
    • \(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\)
    • \(\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{BI}\)
    • \(\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{AB}\)
    Hướng dẫn giải:

    - Nếu IAB là tam giác cân ở I thì IA=IB nhưng I không phải là trung điểm của AB. Vì vậy "IA = IB " không phải là điều kiện để I là trung điểm đoạn AB.
    - \(\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{BI}\Leftrightarrow A\equiv B\), không phải là điều kiện để I là trung điểm của đoạn AB.
    - \(\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{AB}\Leftrightarrow I\equiv B\), cũng không phải là điều kiện để I là trung điểm AB.
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪