Tổng hợp lý thuyết chuyên đề Con lắc đơn dao động trong lực LẠ và bài tập rèn luyện

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có \(g = 10m/s^2\). Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là \(1s\). Chu kì của con lắc khi thang lên đều hoặc xuống đều là
    • 0,5s.
    • 2s.
    • 1s.
    • 0s.
    Hướng dẫn giải:

    Khi thang máy đi lên đều hoặc thang máy đi xuống đều thì gia tốc của thang máy \(\overrightarrow{a} = \overrightarrow{0}\)
    => Gia tốc trọng trường của con lắc vẫn không thay đổi tức là chu kì của con lắc không thay đổi và bằng 1s.
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Có ba con lắc cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng vật nặng. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai mang điện tích \(q_1\) và \(q_2\), con lắc thứ ba không mang điện tích. Chu kì dao động điều hòa của chúng trong điện trường đều có phương thẳng đứng lần lượt là \(T_1\); \(T_2\) và \(T_3\) với \(T_1 = T_3/3\); \(T_2 = 2T_3/3\). Biết \(q_1 + q_2 = 7,4.10^{-8}C\). Tỉ số điện tích \(\frac{q_1}{q_2}\) bằng
    • 4,6.
    • 3,2.
    • 2,3.
    • 6,4.