Tổng hợp lý thuyết chuyên đề Con lắc đơn và bài tập rèn luyện

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho con lắc đơn dài \(l=1m\), dao động tại nơi có gia tốc trọng trường \(g = 10m/s^2\). Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc \( \alpha_0= 60^0\) rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. Tốc độ của vật khi qua vị trí có li độ góc \(\alpha=30^0\) là
    • 2,71m/s.
    • 7,32m/s.
    • 2,71cm/s.
    • 2,17m/s.
    Hướng dẫn giải:

    Tốc độ của con lắc khi đi qua li độ góc \(\alpha=30^0\) là
    \( v=\sqrt{2gl(\cos \alpha-\cos\alpha_0)} =\sqrt{2.10.1(\cos 30^0-\cos60^0)} = 2,71 m/s. \)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho con lắc đơn có chiều dài \(l= 1m\), vật nặng \(m = 200g\) tại nơi có \(g = 10m/s^2\). Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc \(\alpha_0 = 45^0\) rồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có li độ góc \(\alpha=30^0\) là
    • 2,37N.
    • 2,73N.
    • 1,73N.
    • 0,78N.
    Hướng dẫn giải:

    Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có li độ góc \(\alpha=30^0\) là
    \(\tau=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0) = 0,2.10.(3\cos 30^0 - 2\cos 45^0 ) =2,37N.\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?
    • Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
    • Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
    • Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
    • Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho con lắc đơn có chiều dài \(l= 1m\), vật nặng \(m = 200g\) tại nơi có \(g = 10m/s^2\). Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc \(\alpha_0 = 45^0\)rồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi vận tốc của vật bằng 0 là
    • \(3,17N.\)
    • \(0.\)
    • \(\sqrt2N.\)
    • \(14.1N\)
    Hướng dẫn giải:

    Lực căng của dây treo con lắc khi vận tốc của vật bằng 0 chính là lực căng ứng với li độ góc \(\alpha = \alpha_0\) (vị trí biên)
    \(\tau=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0) = 0,2.10(3\cos 45^0-2\cos45^0) = \sqrt{2} N.\)
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng \(m = 200g\), chiều dài \(l= 50cm\). Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc \(v = 1m/s\) theo phương ngang. Lấy \(g =\pi^2= 10m/s^2\). Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là
    • 6N.
    • 4N.
    • 3N.
    • 2,4N.
    Hướng dẫn giải:

    Vận tốc ở vị trí cân bằng là
    \(\Rightarrow v=\sqrt{2gl(1-\cos\alpha_0)} => \cos \alpha_0 = 0,9.\)
    Lực căng khi vật qua vị trí cân bằng
    \(\tau =mg(3\cos0^0-2\cos\alpha_0) =0,2.10.(3-2.0,9) = 2,4N.\)