Tổng hợp lý thuyết chuyên đề Công suất mạch xoay chiều và bài tập rèn luyện

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Đặt điện áp \(u = U_0 \cos(\omega t + \frac {\pi}{3})\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức \(i =\sqrt6\cos(\omega t + \frac {\pi}{6})(A)\) và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị \(U_0\) bằng
    • \(100 V.\)
    • \(100\sqrt3 V.\)
    • \(120V.\)
    • \(100\sqrt2 V.\)
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Đặt điện áp \(u=U_0\cos(100\pi t - \frac {\pi}{12})(V)\)vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm và tụ điện có cường độ dòng điện qua mạch là \(i=I_0\cos(100\pi t + \frac {\pi}{12})(A)\). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
    • 1,00.
    • 0,87.
    • 0,71.
    • 0,50
    Hướng dẫn giải:

    Độ lệch pha giữa u và i là: \(\varphi=\frac{\pi}{12}+\frac{\pi}{12}=\frac{\pi}{6}\)rad
    \(\cos\varphi=\cos\frac{\pi}{6}=\frac{\sqrt{3}}{2}=0,87\)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Đặt điện áp \(u=100\sqrt2 \cos(\omega t)(V)\), có \(\omega\) thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần \(200\Omega\), cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac {25}{36 \pi} H\) và tụ điện có điện dung \(\frac{10^{-4}} {\pi} F\) mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50W. Giá trị của \(\omega\) là
    • 150 p rad/s.
    • 50p rad/s.
    • 100p rad/s.
    • 120p rad/s.
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Đặt điện áp \(u =U_0\cos (\omega t + \frac {\pi}{2})\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là \(i=I_0\sin(\omega t + \frac {2\pi}{3})\). Biết \(U_0\), \(I_0\) và \(\omega\) không đổi. Hệ thức đúng là
    • \(R=3\omega L.\)
    • \(\omega L= 3R.\)
    • \(R=\sqrt3\omega L.\)
    • \(\omega L = \sqrt3 R.\)