Tổng hợp lý thuyết chuyên đề Cuộn dây không thuần cảm, cộng hưởng điện và bài tập rèn luyện

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Đoạn mạch gồm điện trở \(R = 226\Omega\), cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số \(50Hz\). Khi \(C = C_1 = 12 \mu F\) và \(C = C_2 = 17\mu F\) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì \(L\) và \(C_0\) có giá trị là
    • \(L = 7,2H; C_0 = 14\mu F .\)
    • \(L = 0,72H; C_0 = 1,4\mu F.\)
    • \(L = 0,72mH; C_0 = 0,14\mu F.\)
    • \(L = 0,72H; C_0 = 14\mu F.\)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Đặt hiệu điện thế \(u = U_0\cos\omega t\) (\(U_0\) không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?
    • Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
    • Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
    • Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
    • Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Đặt điện áp \(u = U_0\cos\omega t\) (với ${U_0}$ không đổi, \(\omega\) thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi \(\omega= \omega _0\) thì trong mạch có cộng hưởng. Tần số góc \(\omega _0\) là
    • $\sqrt {LC} $
    • $\dfrac{2}{{\sqrt {LC} }}$
    • $\dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}$
    • 2$\sqrt {LC} $
    Hướng dẫn giải:

    Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng thì ω = ${\omega _0} = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}$.