Trường hợp nào sau đây xem là hai nguồn kết hợp? cùng phương dao động, cùng tần số, ngược pha cùng phương dao động, cùng biên độ, cùng pha cùng phương dao động, cùng biên độ, ngược pha cùng phương dao động, cùng biên độ, vuông pha
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao động với cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha. Ta quan sát được hệ các vân đối xứng. Nếu biên độ của một nguồn tăng lên gấp đôi thì Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, hình dạng và vị trí của các vân giao thoa không thay đổi. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, vị trí các vân không đổi nhưng vân cực tiểu lớn hơn và cực đại cũng lớn hơn. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, nhưng vị trí các vân cực đại và cực tiểu đổi chỗ cho nhau. Không xảy ra hiện tượng giao thoa nữa
Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A, B. Những điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ: Đứng yên không dao động. Dao động với biên độ bé nhất. Dao động với biên độ lớn nhất. Dao động với biên độ có giá trị trung bình.
Sóng dừng là: sóng không lan truyền nữa do bị vật cản. sóng tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường. sóng trên dây mà hai đầu dây được giữ cố định. do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
Chọn phát biểu sai? Trong sự phản xạ sóng Sóng phản xạ cùng tần số và cùng bước sóng với sóng tới Phản xạ ở đầu cố định thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới Ở đầu phản xạ cố định là một bụng sóng Phản xạ ở đầu tự do thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới
Xét hai nguồn S1, S2 tạo ra giao thoa sóng trên mặt thoáng chất lỏng. Khi tăng tần số dao động của hai nguồn S1 và S2 lên hai lần thì khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S1S2 có biên độ dao động cực đại sẽ tăng lên 2 lần không thay đổi giảm đi 2 lần tăng lên 4 lần
Xét hai nguồn S1, S2 tạo ra giao thoa sóng trên mặt thoáng chất lỏng. Khi tăng tần số dao động của hai nguồn S1 và S2 lên hai lần thì khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S1S2 có biên độ dao động cực đại sẽ tăng lên 2 lần không thay đổi giảm đi 2 lần tăng lên 4 lần
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 6cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là 12cm 6 cm 3 cm 1,5 cm
Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là \(u_A\) = 2acosωt và \(u_B\) = 2acos(ωt + π). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng 0 \(\frac{a}{2}\) a 2a
Ở bề mặt của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt (mm) và u2 = 5cos(40πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Điểm M nằm trên S1S2 cách trung điểm I của S1S2 một đoạn 3cm, sẽ dao động với biên độ bằng 0 5mm 10 mm 2,5 mm