Tổng hợp lý thuyết chuyên đề Hai đoạn mạch cùng pha, vuông pha, lệch pha và bài tập rèn luyện

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm 3 đoạn mạch nối tiếp: AM (chứa cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L); MN (chứa điện trở R); NB (chứa tụ điện C). Đặt vào hai đầu mạch một hđt xoay chiều \(u=U_0\cos(100\pi t)(V)\) thì hđt hiệu dụng hai đầu AN, MB là \(120V\) và \(60\sqrt3 V\); hđt hai đầu mạch MB nhanh pha hơn NB một góc \(\frac{\pi}{6}\); hđt hai đầu AN và MB lệch pha nhau \(\frac{\pi}{2}\). Dòng điện hiệu dụng trong mạch là \(\sqrt3 A\). Xác định R, r.
    • \(R=60\Omega, r=30\Omega.\)
    • \(R=30\Omega, r=60\Omega.\)
    • \(R=60\sqrt2 \Omega, r= 30\sqrt2 \Omega.\)
    • \(R=30\sqrt2\Omega, r= 60\sqrt2 \Omega.\)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm 3 đoạn mạch nối tiếp: AM (chứa cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L); MN (chứa tụ C); NB (chứa \(R=60\Omega\)). Đặt vào hai đầu mạch một hđt thế xoay chiều có tần số 60Hz thì hđt hai đầu AM và NB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau \(\frac{\pi}{3}\), hđt hai đầu AN trễ pha \(\frac {\pi}{3}\) so với hđt hai đầu NB. Tính r
    • \(30\Omega.\)
    • \(60\Omega.\)
    • \(60\sqrt2\Omega.\)
    • \(30\sqrt2\Omega.\)
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch là \(u=100\sqrt2\sin100\pi t(V)\). Bỏ qua điện trở của dây nối. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng bằng \(\sqrt3 A\) và lệch pha \(\frac{\pi}{3}\) so với điện áp trên đoạn mạch. Giá trị của R và C là:
    • \(R=\frac{50}{\sqrt3}\Omega, C=\frac{100}{\pi}\mu F.\)
    • \(R=50{\sqrt3}\Omega, C=\frac{10^{-3}}{5\pi}\mu F.\)
    • \(R=\frac{50}{\sqrt3}\Omega, C=\frac{10^{-3}}{5\pi}\mu F.\)
    • \(R=50{\sqrt3}\Omega, C=\frac{100}{\pi}\mu F.\)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Một mạch điện gồm điện trở thuần \(R\), cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức \(u=U_0\cos\omega t(V)\). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng \(2U\). Ta có quan hệ giữa \(Z_L\) và \(R\) là:
    • \(Z_L=\frac{R}{\sqrt3}.\)
    • \(Z_L=2R.\)
    • \(Z_L=\sqrt3R.\)
    • \(Z_L=3R.\)
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪