Cho mạch điện gồm hai phần tử gồm cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu cuộn cảm thì vôn kế chỉ 80V, đặt vôn kế vào hai đầu tụ điện chỉ 60V. Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vôn kế chỉ 140V. 20V. 70V. 100V.
Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp dụng hai đầu điện trở R bằng \(10V.\) \(10\sqrt2V.\) \(20V. \) \(20\sqrt2 V.\)
Đặt hiệu điện thế \(u = U_0\cos\omega t\) với \(\omega\), \(U_0\) không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng 140 V. 220 V. 100 V. 260 V.
Khi đặt hiệu điện thế \(u = U_0 \cos\omega t (V)\) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30V, 120V và 80V. Giá trị của \(U_0\) bằng \(50V.\) \(30V. \) \(50\sqrt2V. \) \(30\sqrt2V. \)
Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt hiệu điện thế \(u = 15\sqrt{2}\cos100\pi t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5V. Khi đó, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng \(5\sqrt2 V.\) \(5 V.\) \(10\sqrt2 V.\) \(10\sqrt3 V.\)
Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng \(Z_C = 100\Omega\) và một cuộn dây có cảm kháng \(Z_L = 200\Omega\) mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức \(u_L = 100\cos(100\pi t + \pi /6)(V)\). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng là \(u_C=50\cos(100\pi t - \pi / 3)(V).\) \(u_C=50\cos(100\pi t - 5\pi / 6)(V).\) \(u_C=100\cos(100\pi t - \pi / 2)(V).\) \(u_C=50\sin(100\pi t - 5\pi / 6)(V).\)
Điện áp xoay chiều \(u = 120\cos200\pi t (V)\) ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L = 1/2\pi H\). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là \(i=2,4 \cos (200\pi t - \pi /2)(A).\) \(i=1,2 \cos (200\pi t - \pi /2)(A).\) \(i=4,8 \cos (200\pi t + \pi /3)(A).\) \(i=1,2 \cos (200\pi t + \pi /2)(A).\)
Điện áp xoay chiều \(u = 120\cos200\pi t (V)\) ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L = 1/2\pi H\). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là \(i=2,4 \cos (200\pi t - \pi /2)(A).\) \(i=1,2 \cos (200\pi t - \pi /2)(A).\) \(i=4,8 \cos (200\pi t + \pi /3)(A).\) \(i=1,2 \cos (200\pi t + \pi /2)(A).\)
Một mạch điện gồm \(R = 10\Omega\), cuộn dây thuần cảm có \(L = 0,1/pi H\) và tụ điện có điện dung \(C = 10^{-3}/2\pi F\) mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức: \(i =\sqrt2 \cos(100\pi t)(A)\). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là \(u=20\cos(100\pi t - \pi / 4) (V).\) \(u=20\cos(100\pi t + \pi / 4) (V).\) \(u=20\cos(100\pi t) (V).\) \(u=20\sqrt5\cos(100\pi t - 0, 4) (V).\)
Điện áp xoay chiều \(u = 120\cos100\pi t (V)\) ở hai đầu một tụ điện có điện dung \(C = 100/\pi ( F)\). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là \(i=2,4\cos(100\pi t - \pi /2) (A).\) \(i=1,2\cos(100\pi t - \pi /2) (A).\) \(i=4,8\cos(100\pi t + \pi /3) (A).\) \(i=1,2\cos(100\pi t + \pi /2) (A).\)