Tổng hợp lý thuyết chuyên đề Mạch điện xoay chiều RLC cơ bản và bài tập rèn luyện

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết \(R = 10\Omega\), cuộn cảm thuần có \(L=\frac {1}{10\pi} (H)\), tụ điện có \(C = \frac{10^{-3}}{2\pi} (F)\) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là \(u_L= 20\sqrt2\cos(100\pi t + \frac {\pi} {2}) (V)\). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
    • \(u= 40\cos(100\pi t + \frac {\pi} {4}) (V).\)
    • \(u= 40\sqrt2\cos(100\pi t - \frac {\pi} {4}) (V).\)
    • \(u= 40\sqrt2\cos(100\pi t + \frac {\pi} {4}) (V).\)
    • \(u= 40\cos(100\pi t - \frac {\pi} {4}) (V).\)
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac {1}{4\pi} (H)\) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp \(u=150\sqrt2\cos120\pi t (V)\) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
    • \(i=5\sqrt2 \cos(120\pi t + \frac {\pi}{4})(A).\)
    • \(i=5\sqrt2 \cos(120\pi t - \frac {\pi}{4})(A).\)
    • \(i=5\cos(120\pi t + \frac {\pi}{4})(A).\)
    • \(i=5 \cos(120\pi t - \frac {\pi}{4})(A).\)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu \(u_R \), \(u_L \), \(u_C\) tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là
    • \(u_R\) trễ pha \(\pi/2\) so với \(u_C \).
    • \(u_C\) trễ pha \(\pi\) so với \(u_L \).
    • \(u_L\) sớm pha \(\pi/2 \)so với \(u_C\).
    • \(u_R\) sớm pha \(\pi/2\) so với \(u_L \).
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi \(U_L\), \(U_R\) và \(U_C\) lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha \(\pi/2\) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng?
    • \(U^2=U_R^2 + U_C^2+U_L^2\)
    • \(U_C^2=U_R^2 + U_L^2+U^2\)
    • \(U_L^2=U_R^2 + U_C^2+U^2\)
    • \(U_R^2=U_C^2+U_L^2+U^2\)
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Đặt điện áp \(u = U_0\cos \omega t\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; \(u_1\), \(u_2\) và \(u_3\) lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
    • \(i= \frac {u}{R^2+(\omega L-\frac{1}{\omega C})^2}.\)
    • \(i=u_3\omega C.\)
    • \(i=\frac {u_1}{R}.\)
    • \(i=\frac {u_2}{\omega L}.\)